Cuộc chiến chính nghĩa vì sự trường tồn hai dân tộc

Ngày Chiến thắng cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (7/1/1979 – 7/1/2024) là dịp để tưởng nhớ về sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh đi trước cũng như sự mất mát, đau thương của nhân dân ta khi bị chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary (còn gọi là Khmer Đỏ) ra tay thảm sát dã man, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam của Tổ quốc.

45 năm Chiến tranh biên giới Tây Nam: Lịch sử đã nói lên sự thật chính nghĩa

Lịch sử đã nói lên sự thật chính nghĩa. Việt Nam không những giúp Campuchia đánh đổ chế độ tàn ác nhất trong lịch sử mà còn ở lại giúp họ bảo vệ và hồi sinh đất nước.

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam của Tổ quốc cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 – 7/1/2024), thể hiện sự vun đắp, tiếp tục phát triển truyền thống đoàn kết, hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Campuchia ngày càng vững mạnh.

Ngời sáng truyền thống người lính tình nguyện Mặt trận 779 - Quân khu 7

Sáng 6/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban liên lạc truyền thống Hội cựu chiến binh Mặt trận 779- Quân khu 7 tổ chức họp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam và cùng quân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Polpot (7/1/1979-7/1/2024); kỷ niệm 43 năm thành lập Mặt trận 779 - Quân khu 7 (1981- 2024).

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam

Sáng 6/1, Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia thành phố Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam -Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 – 7/1/2024).

Quân và dân Tiền Giang góp phần vào chiến thắng

Hưởng niềm vui hòa bình, thống nhất chưa bao lâu, nhân dân Việt Nam lại đứng trước họa xâm lăng ở biên giới phía Bắc và phía Tây Nam của Tổ quốc. Quân và dân Tiền Giang đã cùng với cả nước quyết giữ yên bờ cõi, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. 45 năm đã đi qua nhưng ký ức về những ngày tháng oanh liệt của cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và cùng nhân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng vẫn còn đó.

Những nẻo đường Campuchia - Bài cuối

Khi ấy, tôi cũng không ngờ đến tận 25 năm sau, tôi mới quay lại Campuchia. Năm 2008, tôi dẫn đầu đoàn của Thông tấn xã Việt Nam thăm AKP.

Nỗi sầu vương vấn một đời khôn nguôi

Cả cuộc đời của nội tôi chỉ có một mơ ước đó là được đến nơi chiến trường xưa, nơi chú đã hy sinh để thắp một nén nhang thơm, đưa hài cốt chú về với chốn quê nhà. Nhưng sức cùng lực kiệt, vùng đất ấy nay đã thay da đổi thịt từng ngày biết đâu mà tìm. Nội tôi mãi đau đáu một nỗi đau buồn chẳng thể nguôi ngoai.

Tọa đàm 'Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam - 45 năm nhìn lại'

Kỷ niệm 45 năm cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (7-1-1979 - 7-1-2024), tối 4-1, Học viện Chính trị Khu vực II phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Tây Ninh tổ chức chương trình tọa đàm với chủ đề 'Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam - 45 năm nhìn lại'.

Màu xanh thắm lại bình yên

Nơi Tổ quốc giáp ranh cùng nước bạn, hôm nay mọi người thường nhắc nhiều về bình yên biên giới hay màu xanh biên cương. Ngày - tháng - năm ấy đã ghi vào lịch sử, người hôm nay nhắc lại chuyện hôm qua như một sự tri ân và tiếp nối truyền thống anh hùng của lớp người đi trước. Để lớp trẻ hiểu và tự hào rằng hòa bình - độc lập và toàn vẹn lãnh thổ này không phải tự nhiên mà có.

45 năm Chiến tranh biên giới Tây Nam: Vì sao Việt Nam phải phản công tự vệ?

Chúng ta đã chờ đợi đối thoại. Khi không còn con đường nào khác chúng ta mới phản công, tiến công để xóa bỏ chế độ Pôn Pốt.

Chiến tranh biên giới Tây Nam: Nói rõ sự thật để quan hệ Việt Nam-Campuchia ngày càng tốt đẹp

Khi nhắc lại sự kiện này tuyệt đối không phải để gây hận thù. Nhưng phải nói rõ sự thật lịch sử để thấm thía, để gìn giữ và phát triển quan hệ giữa hai nước, hai dân tộc Campuchia - Việt Nam ngày càng tốt đẹp.

Vĩnh biệt nhà báo thời kháng chiến Võ Hữu Thành: Trang báo, đời người…

Tin nhà báo Võ Hữu Thành, nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Tây Ninh, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Tây Ninh, ra đi vào cõi vĩnh hằng lúc 8 giờ ngày cuối cùng năm 2023 khiến cho nhiều người thân, bạn bè, đồng nghiệp hết sức đau xót, cảm thương.

Cựu cán bộ nữ kháng chiến tham quan Bảo tàng tỉnh

Trong chuỗi chương trình họp mặt truyền thống Cơ quan Hội Phụ nữ giải phóng khu Đông Nam Bộ lần thứ 24, năm 2023, chiều 25-12, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Phước tổ chức tham quan Bảo tàng tỉnh cho các đoàn tham gia chương trình.

Vụ hai nữ thạc sỹ bị tinh giản: Lãnh đạo trường nói còn cách xoay chuyển nhưng…khó

Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk - nơi 2 thạc sỹ bất ngờ bị tinh giản biên chế cho biết vẫn còn cách để xoay chuyển tình thế nhưng… khó.

Dành cả thanh xuân đi dạy, hai nữ thạc sỹ bất ngờ bị tinh giản biên chế

Hai nữ thạc sỹ ở Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk đã gửi đơn các cơ quan chức năng khi bị đưa vào diện tinh giản biên chế. Hai giảng viên này gắn bó với trường bằng cả thanh xuân và họ đều hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.

Khu di tích lịch sử Cách mạng tỉnh - Điểm đến tiềm năng trong du lịch

Khu di tích lịch sử (DTLS) Cách mạng tỉnh còn gọi là căn cứ Bình Thành tọa lạc xã Bình Hòa Hưng, huyện Đức Huệ, được công nhận là DTLS cấp quốc gia năm 1998 và trở thành địa điểm về nguồn giáo dục truyền thống quan trọng tại Long An. Sau khi được đầu tư xây dựng, khu di tích trở thành điểm đến được quan tâm khi khai thác du lịch tại Long An.

Chuyện thời sự: Chút tâm tư chưa được bày tỏ

Anh em chỉ mong được hưởng chế độ như đồng đội TNXP bảo vệ Tổ quốc trong chiến tranh biên giới Tây Nam, nghĩa là được hưởng chế độ trợ cấp một lần và được cấp bảo hiểm y tế

'Tiếp lửa' truyền thống

Lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp để công tác giáo dục chính trị, định hướng tư tưởng cho bộ đội đạt hiệu quả là yêu cầu được Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh luôn đặt ra. Từ đó, giải pháp được các đơn vị trong lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Long An thực hiện thời gian qua là phát huy tốt vị trí, vai trò của phòng truyền thống cùng những hình thức tuyên truyền trực quan, sinh động giúp bộ đội dễ nhớ, dễ hiểu.

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ Hoàng Kim Long: Sáng mãi phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ'

Trong suốt chặng đường cách mạng vẻ vang xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, BĐBP An Giang đã vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, đặc biệt là trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc. Quân và dân An Giang luôn kiên trì bám trụ, dũng mãnh tiến công, trụ vững trên tuyến đầu biên giới, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Những trang hồi ký xúc động của một phóng viên chiến trường

Dưới ngòi bút sắc sảo, sống động và cũng không kém phần lãng mạn, cuốn Hồi ký phóng viên chiến trường cho thấy nhà báo Trần Mai Hưởng đã cùng đông đảo đồng nghiệp đi qua những giai đoạn ác liệt nhất của chiến tranh, trên khắp các chiến trường, thực hiện nhiệm vụ của người đưa tin trong lửa đạn.

Những người chép sử bằng máu trong lửa đạn

'Hồi ký phóng viên chiến trường' cho thấy nhà báo Trần Mai Hưởng đã cùng các đồng nghiệp đi qua những giai đoạn khó khăn ác liệt nhất của chiến tranh.

Ra mắt cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường' của nhà báo Trần Mai Hưởng

Ngày 5/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Thông tấn phối hợp với Công ty Alpha Books đã tổ chức buổi ra mắt sách 'Hồi ký phóng viên chiến trường' của tác giả Trần Mai Hưởng.

Những người chép sử bằng máu trong lửa đạn

Dưới ngòi bút sắc sảo, sống động và không kém phần lãng mạn qua những bài thơ trong sách, cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường' cho thấy nhà báo Trần Mai Hưởng đã cùng các đồng nghiệp đi qua những giai đoạn khó khăn ác liệt nhất của chiến tranh.

Ra mắt cuốn sách 'Hồi ký Phóng viên chiến trường' của tác giả Trần Mai Hưởng

Nhà báo Trần Mai Hưởng là một trong số những người còn sống trở về và ông kể lại cuộc đời của người phóng viên chiến trường - những người chép sử bằng máu trong lửa đạn.

Nhà báo Trần Mai Hưởng truyền 'lửa nghề' bằng 'Hồi ký phóng viên chiến trường'

Chiều 5/12,tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội), đã diễn ra buổi lễ ra mắt cuốn 'Hồi ký phóng viên chiến trường - Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình' của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.

Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Sứ mệnh tự hào của người làm báo

Nhà báo Trần Mai Hưởng – nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) vừa ra mắt Hồi ký 'Phóng viên chiến trường – Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình' (Nhà xuất bản Thông tấn). Cuốn hồi ký không chỉ kể về cuộc đời làm báo của ông mà còn là tư liệu báo chí, tư liệu về lịch sử; góp phần làm nên sứ mệnh tự hào của người làm báo.

Cựu chiến binh người Chăm Abdol Roman

Trong chiến tranh biên giới Tây Nam, ở tuổi đôi mươi, như nhiều người dân xứ Tân Châu (An Giang), Abdol Roman lên đường tham gia dân công hỏa tuyến, hỗ trợ tiền tuyến. Ông nói rằng, đó là những năm tháng không thể nào quên của tuổi trẻ

Hội thảo khoa học nâng cao hiệu quả bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng

Chiều 29.11, Ban Chỉ đạo 35 - 57 tỉnh tổ chức hội thảo khoa học 'Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, góp phần xây dựng Đảng bộ tỉnh Tây Ninh ngày càng trong sạch, vững mạnh'

Trường Chính trị Tôn Đức Thắng An Giang – 75 năm hình thành và phát triển

Hoàng Kỳ - Suốt quá trình 75 năm xây dựng, phấn đấu trưởng thành (1948-2023), Trường Chính trị Tôn Đức Thắng An Giang không ngừng phát triển cả về quy mô, số lượng và chất lượng, trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trung tâm nghiên cứu khoa học chính trị của tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị các cấp.

Lữ đoàn Pháo binh 6 (Quân khu 9) kỷ niệm 60 năm ngày thành lập

Sáng 18-11, tại TP Long Xuyên (An Giang), Lữ đoàn Pháo binh 6, Quân khu 9 long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (23-11-1963 / 23-11-2023).

Bàn giao nhà Tình nghĩa cho người dân xã Lê Trì

Ngày 5/11, Bệnh viện Bưu điện (TP. Hà Nội) phối hợp VNPT An Giang và UBMTTQVN huyện Tri Tôn tổ chức Lễ bàn giao nhà Tình nghĩa cho gia đình người có công trên địa bàn xã Lê Trì (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).

Tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh Biên giới Tây Nam

Huyện Tri Tôn phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong Chiến tranh Biên giới Tây Nam lần thứ 45.

Trang trại xanh ven đô

Với hơn 3.500 m2, cựu chiến binh Nguyễn Việt Hùng (ấp Thạnh Ðiền, xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau) chia thành từng ô, áp dụng mô hình đa cây, con, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giữ vững vành đai xanh ven đô cho thành phố.

Hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước

Trong những ngày tháng tư lịch sử này, những người lính xứ Đông năm xưa lại bồi hồi nhớ lại thời tuổi trẻ hào hùng, cùng cả dân tộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Gặp gỡ đầu xuân: Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Giúp Campuchia vì niềm tin vào chính nghĩa

44 năm trước, ngày 7/1/1979 đã đi vào lịch sử như là mốc son chói lọi của tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, tình hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Campuchia. Nhờ sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, Campuchia đã thoát khỏi họa diệt chủng Pol pốt và sau đó đã ở lại 10 năm để ngăn chặn Pol pốt quay trở lại và giúp hồi sinh đất nước Campuchia.

Chiến trường K: Tiếng hú 'tử thần' rợn người của DKB Khmer Đỏ - Lệnh phản công trên toàn mặt trận

Gần trăm tên địch rồng rắn áp sát hầm của ban chỉ huy tiểu đoàn cỡ 50m. Ùng... phập! Phát hiện chiếc máy PRC25 của ta đặt trên thành công sự, thằng Khmer Đỏ nã luôn một trái B40.

Chiến trường K: Máy bay chiến đấu KQVN bị Khmer Đỏ bắn rơi - Cả đội hình chết lặng không thể ứng cứu

Hai chiếc A37 không quân ta bay lên ném bom, bị 12,7mm của bọn Khmer Đỏ bắn rơi một chiếc. Hai chiếc dù đỏ bung ra rơi sang đất địch. Cả đội hình chết lặng mà không thể ứng cứu.