Bị não úng thủy từ nhỏ, mổ thành công lúc trưởng thành

Sau mổ, dòng nước được chuyển xuống bụng, áp lực trong sọ của nam bệnh nhân này được giảm, não thoát ức chế, hoạt động trí não sẽ có cơ hội hồi phục trở lại

Liệt 2 chân do rơi từ trên cao khi đang sửa thang máy

Chấn thương cột sống thắt lưng là một chấn thương nặng có thể gây tàn phế hoặc tử vong.

Rơi thang máy, 2 công nhân trọng thương

Tai nạn lao động xảy ra khi đang sửa thang máy khiến 2 công nhân rơi từ tầng 7 xuống đất phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Bác sĩ cảnh báo, tai nạn lao động luôn tiềm ẩn nguy hiểm khôn lường, cộng đồng cần nâng cao ý thức cảnh giác và tuân thủ an toàn lao động.

Ghép sọ có cần dùng nẹp vít và tháo nẹp không?

Bạn đọc Ngọc Hải (tỉnh Bình Thuận) hỏi: Khi ghép sọ, không biết có cần khoan cắt gì nữa không, có cần dùng nẹp vít không, rồi sau này có cần tháo nẹp ra hay không?.

Máu tụ dưới màng cứng có ảnh hưởng đến trí nhớ?

Bạn đọc Q.Đ (TP HCM) hỏi: Người thân tôi bị tai nạn máu tụ dưới màng cứng và ngoài màng cứng, sau khi phẫu thuật thành công liệu có ảnh hưởng đến trí nhớ không? Phần sọ đó khi nào mới được ghép lại và sau khi ghép có như hình dáng ban đầu không?

Nang màng nhện ở trẻ có nguy hiểm không?

Bạn đọc J.L (TP Vũng Tàu) hỏi: Con trai tôi nay đã 11 tháng. Lúc thai 32 tuần, siêu âm bé giãn não thất trái nhẹ 11 mm, sau khi sinh, siêu âm thóp thì hoàn toàn không có vấn đề gì. Giờ 11 tháng thì bé lại có hình ảnh dịch dưới nhện hố sau 13 mm. Xin hỏi đó có phải bệnh lý và có sao không?.

Nang màng nhện ở trẻ có nguy hiểm?

Nang màng nhện thường là bẩm sinh, bệnh nhân có thể 'chung sống hòa bình' với nang mà không có triệu chứng gì.

ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đón nhận danh hiệu Anh hùng lao động

Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ tiếp tục đầu tư và phát triển để sớm trở thành một trong những đại học khoa học sức khỏe hàng đầu của cả nước, hội nhập quốc tế.

Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động

Ngày 30-12, tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Tới dự buổi lễ, có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh.

Việc triển khai thành công ca phẫu thuật u não bằng hệ thống 'Robot Modus V Synaptive' đầu tiên ở Việt Nam của ThS.BS Chu Tấn Sĩ hay các ca phẫu thuật tách dính những cặp song sinh của TS.BS Trương Quang Định đã mang lại dấu ấn về chặng đường từng bước trưởng thành và niềm nhiệt huyết được thúc đẩy trong vai trò của những nhà phẫu thuật. Ngành ngoại nhi, ngoại thần kinh Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng đã thật sự có những thành tựu phát triển vượt bậc.

Phẫu thuật thần kinh, sọ não là kỹ thuật vô cùng phức tạp, đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối với đội ngũ y, bác sĩ (BS) có chuyên môn cao và trang thiết bị hiện đại. Bằng sự học hỏi từ các quốc gia có nền y học phát triển, 2 câu chuyện mà chúng tôi kể dưới đây phần nào khắc họa chân dung những y, BS Việt Nam có tay nghề và không ngừng học hỏi, chinh phục những đỉnh cao.

Kỳ tích y học - Bệnh nhân đàn hát khi đang mổ não

Bệnh nhân trải qua cuộc phẫu thuật thần kinh - mổ sọ não trong khi hoàn toàn tỉnh táo, có thể giao tiếp với bác sĩ, thậm chí trong mổ não 'tỉnh', bệnh nhân vẫn có thể... đàn, hát. Không phải bác sĩ muốn 'chơi trội'!

Điều khiển robot mổ não 'tỉnh', dấu ấn mới của bác sĩ Việt Nam

Từ ca phẫu thuật u não đầu tiên cho một bệnh nhân 67 tuổi bằng robot dưới sự hỗ trợ của chuyên gia đến từ Mỹ, bác sĩ (BS) Chu Tấn Sĩ - Trưởng khoa Ngoại thần kinh - Bệnh viện Nhân Dân 115, TP Hồ Chí Minh, trở thành người ghi dấu ấn khi tự tay điều khiển robot mổ não 'tỉnh' thành công 4 ca xuất huyết não (XHN) cho các bệnh nhân tại khu vực phía Nam.

Nơi lập nên những kỷ lục cứu sống bệnh nhân

Tiếp nối kỳ tích đón nhận 7 kỷ lục Việt Nam năm 2019, cuối tháng 5 vừa qua, Bệnh viện Nhân dân 115 lại vinh dự đón nhận thêm 3 kỷ lục Châu Á, trở thành bệnh viện đầu tiên của châu Á triển khai thành công phẫu thuật u não bằng hệ thống Robot Modus V Synaptive.

Ca mổ u não ở Việt Nam bằng robot thông minh

Chỉ trong 90 phút, khối u được lấy ra khỏi não của bệnh nhân với sự hỗ trợ của Robot Modus V Synaptive.

Bệnh viện Nhân dân 115 xác lập 3 kỷ lục châu Á

Ngày 28-5, tại TP Hồ Chí Minh, Giáo sư Viện sĩ Hoàng Quang Thuận - Chủ tịch hội đồng sáng lập Tổ chức kỷ lục Việt Nam, đã trao 3 kỷ lục châu Á cho BV Nhân dân 115 (TP Hồ Chí Minh) về các thành tựu đạt được trong phát triển chuyên môn, kỹ thuật y tế.

Bệnh viện Nhân Dân 115 đón nhận 3 kỷ lục châu Á

Tiến sĩ, Bác sĩ Phan Văn Báu - Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Bệnh viện Nhân Dân 115 (TPHCM) nhấn mạnh.'Thành công và sự ghi nhận này hết sức vinh dự, nhưng điều vui hơn cả là chúng tôi đã thực hiện được mục tiêu tối thượng là cứu sống bệnh nhân'.

Bệnh viện đầu tiên ở Việt Nam đón nhận cùng lúc 3 kỷ lục châu Á

Sau khi đón nhận 7 kỷ lục trong nước, Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM) tiếp tục đón nhận 3 kỷ lục châu Á trong lĩnh vực y tế. Đây là bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam cùng lúc đón nhận 3 kỷ lục của châu Á trong lĩnh vực y tế.

Bệnh viện Nhân dân 115 đón nhận 3 kỷ lục Châu Á

Ngày 28-5-2020, Bệnh viện Nhân dân 115 (TPHCM) tổ chức lễ đón nhận 3 kỷ lục Châu Á nhằm ghi nhận lại những thành quả của tập thể đội ngũ y – bác sĩ trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam.

Bệnh viện Nhân Dân 115 đón nhận ba kỷ lục châu Á

Ngày 28-5, Bệnh viện Nhân Dân 115 TP Hồ Chí Minh vinh dự đón nhận Bằng xác lập ba kỷ lục châu Á mới do Tổ chức kỷ lục châu Á trao. Đây là các thành tựu đạt được trong phát triển chuyên môn, kỹ thuật y tế của bệnh viện.

Kỳ tích ở Bệnh viện Nhân Dân 115 TP HCM!

Sáng 28-5, Bệnh viện Nhân Dân 115 TP HCM vinh dự đón nhận Bằng xác lập 3 kỷ lục Châu Á mới do Tổ chức kỷ lục Châu Á trao.

Bệnh viện Nhân dân 115 xác lập 3 kỷ lục châu Á

Vừa đón nhận 7 kỷ lục Việt Nam hồi cuối năm 2019, Bệnh viện (BV) Nhân dân 115 tiếp tục xác lập 3 kỷ lục châu Á gồm 2 tập thể và 1 cá nhân trong năm 2020.

Bệnh viện Nhân dân 115 đón nhận 3 kỷ lục châu Á

Đây cũng là bệnh viện đầu tiên tại châu Á phẫu thuật u não thành công bằng hệ thống Robot Modus V Synaptive.

Bác sỹ…robot

Các bệnh viện chuyên sâu tuyến cuối của TPHCM đang tạo ra những bước đột phá trong ứng dụng công nghệ thông minh, trí tuệ nhân tạo vào nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, góp phần đặt những nền móng vững chắc để xây dựng thành phố trở thành 'Trung tâm Y tế chuyên sâu của khu vực các nước Đông Nam Á' theo định hướng của UBND TPHCM.

Sau ghép sọ có đá bóng, đội đầu được không?

Bạn đọc Ngọc Hưởng (TP HCM) hỏi: Sau khi ghép sọ titan, sau này có thể chơi môn thể thao nào ạ? Trước đây, em chơi đá bóng nhưng sợ động tác đánh đầu nên không dám tiếp tục. Em tham khảo thì sau 6 tháng, có thể vận động mạnh. Vậy những môn chạy nhảy thông thường, không có trái bóng thì có chơi được không?.

Phẫu thuật, giảng dạy và tham gia truyền thông về sức khỏe là những công việc mà Thầy thuốc ưu tú, Th.S-bác sĩ CK2 Chu Tấn Sĩ, Trưởng khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Nhân dân 115, mải mê theo đuổi nhiều năm nay để mang lại sức khỏe cho nhiều bệnh nhân và cộng đồng.

Bé gái 5 tuổi hết động kinh sau nhiều năm điều trị không khỏi

Sau một thời gian dài điều trị căn bệnh động kinh bằng thuốc, bé gái vẫn không kiểm soát được cơn động kinh. Ngày nào cũng xuất hiện 2, 3 cơn động kinh khiến bé gái phải nhập viện.

Căn bệnh u tuyến yên nguy hiểm thế nào?

U tuyến yên thường nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh thông thường. Nếu không điều trị sớm, bệnh nhân có thể mắc di chứng thần kinh, mù lòa và nguy hiểm đến tính mạng.