Giá trị trường tồn của bản Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình lịch sử vào ngày 2/9/1945 không chỉ khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á mà còn có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.

Nghĩ về Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam là lời tuyên bố: Dân tộc Việt Nam cũng có quyền độc lập, tự do, bình đẳng như mọi quốc gia trên thế giới.

Những nội dung cốt lõi, tiến bộ của Hiến pháp đầu tiên

Hiến pháp năm 1946 của nước ta chỉ có 70 điều ngắn gọn nhưng hàm súc, chứa đựng tư tưởng lập hiến rất tiến bộ trên các phương diện.

Tuyên cáo thành lập Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Bản Tuyên cáo khẳng định Chính phủ Lâm thời là một Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách là chỉ đạo cho toàn quốc, đợi ngày triệu tập được Quốc hội để cử ra một Chính phủ Dân chủ Cộng hòa chính thức.

Gấp rút cho thời khắc thiêng liêng

Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, phiên họp đầu tiên của Ban Thường vụ T.Ư Đảng đã quyết định tổ chức một cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân. Đó cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ cộng hòa.

Ngày này năm xưa 19/8: Cách mạng Tháng Tám thành công; ngày truyền thống ngành Hóa chất Việt Nam

Ngày này năm xưa: Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công. Sự kiện mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.

Từ chuyện điện đến… văn hóa tiết kiệm

Không chỉ tiết kiệm điện lúc nắng nóng cao điểm, mà cần tiết kiệm bất cứ thời điểm nào. Ai cũng nên tiết kiệm, từ điện, nước, xăng dầu… cho đến công sức, thời gian; nên nâng thói quen tiết kiệm lên tầm văn hóa - văn hóa tiết kiệm - và phải xem đó là tiêu chí chuẩn của mỗi công dân thời hiện đại, là đức tính buộc phải có của mỗi cán bộ, đảng viên.

Từ chuyện điện đến… văn hóa tiết kiệm

Không chỉ tiết kiệm điện lúc nắng nóng cao điểm, mà cần tiết kiệm bất cứ thời điểm nào. Ai cũng nên tiết kiệm, từ điện, nước, xăng dầu… cho đến công sức, thời gian; nên nâng thói quen tiết kiệm lên tầm văn hóa - văn hóa tiết kiệm - và phải xem đó là tiêu chí chuẩn của mỗi công dân thời hiện đại, là đức tính buộc phải có của mỗi cán bộ, đảng viên.

Những lầm tưởng về Đài Loan khiến du khách 'ngã ngửa'

Đài Loan, một hòn đảo nằm ở khu vực Đông Á, nổi tiếng với cảnh quan tuyệt đẹp và nền văn hóa đa dạng. Tuy nhiên, không ít du khách đã mang theo nhiều lầm tưởng trước khi đến thăm đất nước này, khiến họ 'ngã ngửa' trước những điều bất ngờ.

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nền hành chính chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại, phục vụ nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền hành chính nhà nước trong sạch, vững mạnh vẫn còn nguyên giá trị trong bối cảnh hiện nay. Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục đặt ra yêu cầu nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để định hình một nền hành chính chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại, phục vụ nhân dân.

Đến một làng quan họ

Dân ca quan họ bây giờ đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đó là UNESCO công nhận, bắt đầu từ 'mời trầu mời nước', không còn là chuyện ngày xưa!

Cách đây đúng 77 năm, vào trưa 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Bản Tuyên ngôn độc lập và tinh thần độc lập, tự do trường tồn

Cách đây tròn 77 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử, tuyên bố trước thế giới thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của cách mạng Việt Nam. Đó là thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám.

Điều ước cuối đời của Bộ trưởng Bộ Giáo dục đầu tiên: Miễn học phí cho học sinh toàn quốc

Nguyên Bộ trưởng Vũ Đình Hòe mong muốn: 'Trẻ em lại được hưởng điều 15 của Hiến pháp 1946 như từng được hưởng trong những năm Dân chủ Cộng hòa đầy khó khăn gian khổ, đó là: 'nền sơ học cưỡng bách và không học phí'.

Hồi ức của Tướng Giáp về nơi Tuyên ngộc Độc lập ra đời

'Một buổi sáng, Bác và anh Nhân gọi anh em chúng tôi tới. Bản Tuyên ngôn lịch sử đã thảo xong, Bác mang đọc để tập thể thông qua. Như lời Bác nói lại sau này, đó là những giờ phút sảng khoái nhất của Người...'.

Bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV: Cuộc bầu cử lịch sử

Chúng ta đang bước vào một thời khắc hết sức quan trọng của năm 2021, một sự kiện có ý nghĩa lớn đối với cả giai đoạn lịch sử 5 năm sắp tới, đó là cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV, chọn ra những người đại diện cho tiếng nói của nhân dân vào cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.

Lá phiếu Đại hội 13 và tiếng vọng 75 năm dội về

Dịp này 75 năm trước, con dân đất Việt bước vào cuộc Tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội lập hiến, để lập nên Nhà nước Dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở châu Á.

Tiếp tục vận dụng sáng tạo hơn nữa tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Ngày 30/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật: Giá trị và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam'. Tại Hội thảo, đồng chí Uông Chu Lưu, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đã có bài phát biểu khai mạc. Báo Pháp luật Việt Nam xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Uy tín Việt Nam ngày càng tăng trên trường quốc tế

Việt Nam đang từng bước trở thành một chủ thể chủ động trên chính trường quốc tế, tham gia đóng góp và thúc đẩy các sáng kiến hợp tác trong khu vực và thế giới.

Sức sống mãnh liệt và giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 1-9, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp Viện Hồ Chí Minh và Các lãnh tụ của Đảng (thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học '75 năm bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa', nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Tham dự Hội thảo có đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu chính trị uy tín.

Cái 'đuôi cáo' của một số người núp bóng 'thần linh pháp quyền'

Những ngày này, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang phấn khởi chào mừng kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh (2-9).

Ấm áp tình hữu nghị lễ kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2/9 tại Lào

Đại sứ quán Việt Nam tại Lào đã long trọng tổ chức tiệc chiêu đãi đối ngoại kỷ niệm 75 năm Quốc khánh Việt Nam vào tối 28/8.

Sáng mãi những trang sử hào hùng

Sinh ra khi đất nước không còn chiến tranh, nhưng qua những bài học lịch sử, những thước phim tư liệu…, thế hệ trẻ hôm nay đã được hun đúc tinh thần cách mạng của các thế hệ cha ông. Và họ đã, đang góp sức để viết tiếp những trang sử hào hùng cho đất nước, quê hương.

Khắc ghi bài học đoàn kết

Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.

Bản hùng ca của ý chí độc lập, tự cường

Hiếm có một dân tộc nào mà suốt chiều dài lịch sử hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, lại phải liên tục chống lại các thế lực xâm lược, đô hộ để giải phóng và bảo vệ Tổ quốc như dân tộc Việt Nam.

Những thông điệp ngoại giao đầu tiên

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cha đẻ của nền Ngoại giao hiện đại đã để lại cho ngành Ngoại giao ngày nay nhiều bài học trong tiến trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh ngày nay.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Tính chính đáng & nhân văn của cuộc cách mạng

74 năm đã trôi qua từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc lời Tuyên ngôn Độc lập nhưng tư tưởng nhân văn, cách mạng ấy đến nay vẫn gợi nhiều suy nghĩ.