Vụ 26 ngư dân mất tích: Máy bay không phát hiện được mục tiêu

Máy bay DHC-6 được điều động ra khu vực hiện trường tàu cá BĐ 96388 TS và BĐ 97469 TS bị chìm để tìm kiếm các ngư dân, nhưng không phát hiện được mục tiêu.

3 tàu cứu nạn và thủy phi cơ chưa tiếp cận được 26 ngư dân mất tích

Tối 28/10, thông tin từ Cục Cứu hộ - Cứu nạn (Bộ Tổng tham mưu) cho biết, liên quan tới hai tàu cá Bình Định số hiệu BĐ 96388TS với 12 ngư dân và BĐ 97469TS với 14 ngư dân bị phá nước chìm ở khu vực cách Đông Nha Trang (Khánh Hòa) 170 hải lý, hiện mất liên lạc, các lực lượng chức năng đang tích cực tìm kiếm.

Máy bay tuần tra biển: Mảnh ghép còn thiếu của Không quân Hải quân Việt Nam

Từ năm 2013, Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm đến loại máy bay chống ngầm và giám sát hàng hải P-3C do Mỹ sản xuất và khả năng này đã tăng thêm, khi trong những năm gần đây, máy bay P-3C của Lực lượng phòng vệ Nhật Bản thường xuyên dừng tại sân bay của Việt Nam.

Máy bay DHC-6 đưa bệnh nhân nặng từ Trường Sa về đất liền

Lúc 18h chiều 21/4, thủy phi cơ DHC-6 mang số hiệu VNT-772 của Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 - Quân chủng Hải quân do Đại úy Nguyễn Văn Thuận, Phi Đội trưởng, Phi Đội 2 làm Cơ trưởng cùng với tổ quân y của Bệnh viện 87, Tổng cục Hậu cần, đã bay cấp cứu vận chuyển bệnh nhân là quân nhân đang làm nhiệm vụ tại đảo Đá Tây, huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa về đất liền cấp cứu, điều trị an toàn.

Bộ đội Không quân Việt Nam phát huy truyền thống anh hùng

Trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, 65 năm qua, Bộ đội Không quân đã lập nhiều chiến công xuất sắc, không ngừng lớn mạnh, bảo vệ vững chắc chủ quyền Tổ quốc.

'Cánh chim' nối đất liền với Trường Sa

28 tuổi, Đại úy Nguyễn Văn Thuận (Quyền Phi đội trưởng Phi đội 2, Lữ đoàn 954) đã trở thành phi công cấp 1 - cấp cao nhất của phi công quân sự Việt Nam. 6 năm gắn bó trên bầu trời, mặt biển với thủy phi cơ DHC-6, anh như 'cánh chim' nối đất liền với Trường Sa.

Gặp người lái thủy phi cơ xuyên 5 nước về Việt Nam

Nguyễn Văn Thuận đã điều khiển chiếc thủy phi cơ từ Canada, vượt chặng đường 14.000km, bay qua 5 nước về Việt Nam.

Khí tài hiện đại của Hải quân Việt Nam

Lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam được tăng cường, đưa vào biên chế nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại như tàu ngầm Kilo 636, tàu hộ vệ tên lửa GEPARD 3.9, tàu tên lửa 12418, tàu pháo TT-400TP, tàu tuần tiễu pháo 10412; tên lửa bờ BASTON; máy bay EC-225, DHC-6; rađa cảnh giới SCORE-3000...

Tìm thấy thi thể 4 người bên cạnh xác máy bay gặp nạn tại Indonesia

Ngày 25/9, Cơ quan tìm kiếm cứu hộ Indonesia thông báo tìm thấy thi thể của 4 người có mặt trên chiếc máy bay chở hàng mất tích tại vùng rừng núi Papua một tuần trước đây.

Điều thủy phi cơ ra Trường Sa cấp cứu một quân nhân

Quân chủng Hải quân và Tổng Cục hậu cần - Bộ Quốc phòng điều thủy phi cơ từ Cam Ranh bay ra Trường Sa cứu nạn một quân nhân bị chấn thương vùng đầu do vấp ngã.

Điều máy bay cấp cứu một đại úy bị nạn tại Trường Sa

Đại úy Nguyễn Hữu Thanh- Trạm trưởng Trạm rada 11, đảo Trường Sa, chấn thương sọ não do ngã, vượt quá khả năng điều trị của Bệnh xá đảo. Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân đã điều máy bay DHC-6 cùng kíp bác sĩ, tiếp nhận bệnh nhân bay về hạ cánh xuống sân bay Cam Ranh an toàn, bàn giao cho Bệnh viện 87 để cứu chữa.

Điều máy bay cấp cứu quân nhân ở Trường Sa

Sáng 17-9, được sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Cục Quân y đã chỉ đạo Bệnh viện Quân y 87 phối hợp với Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 thành lập tổ bay cấp cứu quân nhân bị tai nạn ở quần đảo Trường Sa.

Điều máy bay cấp cứu quân nhân ở Trường Sa

Sáng ngày 17-9 được sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Cục Quân y đã chỉ đạo Bệnh viện Quân y 87 phối với Lữ đoàn Không quân Hải quân 954 đã thành lập tổ bay cấp cứu một quân nhân bị tai nạn sinh hoạt ở quần đảo Trường Sa.

Người trẻ làm theo lời Bác

Họ là những chàng trai trẻ, không ngừng nỗ lực, chinh phục những đỉnh cao trí tuệ để cống hiến cho cộng đồng, làm rạng danh đất nước. Họ là ba trong số những gương điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2019.

Phi công đầu tiên lái thủy phi cơ qua 5 quốc gia về Việt Nam

Với hành trình 10 ngày vượt qua 14.000 km, 5 quốc gia, Đại úy Nguyễn Văn Thuận trở thành phi công đầu tiên lái thủy phi cơ từ Canada về nước.

Hình ảnh lực lượng Hải quân cách mạng: Chính quy, tinh nhuệ, hiện đại

Đến nay, Quân chủng Hải quân đã có đủ 5 thành phần lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm; pháo binh-tên lửa bờ; không quân hải quân; hải quân đánh bộ, đặc công hải quân, lực lượng phòng thủ đảo.

Hình ảnh lực lượng Hải quân cách mạng: Chính quy, tinh nhuệ, hiện đại

Đến nay, Quân chủng Hải quân đã có đủ 5 thành phần lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm; pháo binh-tên lửa bờ; không quân hải quân; hải quân đánh bộ, đặc công hải quân, lực lượng phòng thủ đảo.

DHC-6 Việt Nam có 'anh em mới', ta sẽ mua thêm?

Dòng thủy phi cơ vận tải - tuần tra biển DHC-6 Twin Otter của Canada mà Việt Nam đang dùng vừa có phiên bản mới tích hợp khí tài điện tử hiện đại hơn, có khả năng trinh sát - giám sát mạnh hơn.