Chuyện cảm động về 2 bức huyết họa vẽ Bác Hồ

Mỗi bức huyết họa về Chủ tịch Hồ Chí Minh được ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau. Nhưng có một điểm chung dễ nhận thấy là các tác phẩm này được vẽ bằng cả tấm lòng kính yêu và ngưỡng mộ vị cha già của dân tộc.

Gửi lòng con đến cùng Cha!

Trong một chuyến công tác tại TP Hồ Chí Minh, chúng tôi có dịp đến thăm nhà lưu niệm của họa sĩ kiêm nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919-2002) được gia đình xây dựng để tưởng nhớ về ông.

Chân dung người Việt qua các tác phẩm tạo hình

Gần một thế kỷ, mỹ thuật hiện đại Việt Nam đã ra đời và phát triển với những biến động không ngừng của thời gian cũng như về quan niệm nghệ thuật. Cho dù đã có những giai đoạn bị 'Tây hóa', nghệ thuật truyền thống bị đứt đoạn, nhưng rồi lại được tìm thấy và kế thừa dưới một hình thức khác mà qua những tác phẩm vẫn nhìn thấy bản sắc giá trị Việt Nam được thể hiện trên đó.

Dạo chơi một góc Đồng Tháp Mười

Tân Thạnh, nơi tôi đã đến trong những năm đầu mới thành lập huyện(tách ra từ Mộc Hóa). Khi ấy, thị trấn hầu hết là nhà tạm, mùa mưa như ốc đảo, ra khỏi thị trấn là phải 'xuống bưng lội sình'. Nhưng giờ đây, đường nhựa, đường bêtông trải khắp, nhà cửa kiên cố mọc lên cùng nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả đã mang đến cho người dân nơi đây cuộc sống mới.

'Nàng thơ' trong tranh Bùi Xuân Phái

Bùi Xuân Phái đã vẽ khoảng 300 bức tranh về Văn Dương Thành. Chị là 'nàng thơ' số một trong tranh của danh họa. Gần đây, có một tác giả nước ngoài đề nghị họa sỹ, người mẫu Văn Dương Thành kể tường tận mối quan hệ với Bùi Xuân Phái để viết sách, với điều kiện, chị phải kể tất cả sự thật, không che giấu điều gì.

Hồi ức về những cành đào bung sắc trong ca khúc Tiến về Hà Nội

Chúng tôi đến nhà họa sĩ Văn Thao, con trai cả của cố nhạc sĩ Văn Cao tại quận Ba Đình, TP.Hà Nội trong một buổi chiều cuối năm. Không khí xuân đang hiện hữu trên từng nẻo đường, con phố. Ai cũng tất bật, háo hức cùng gia đình chuẩn bị đón một cái Tết sum vầy, ấm ấp. Trong căn nhà nhỏ thuộc khu tập thể, người họa sĩ già xúc động chia sẻ cho chúng tôi chuyện đón Tết đặc biệt của gia đình ông thời nhạc sĩ Văn Cao còn sống.

NSND Út Trà Ôn: Năng khiếu miệt vườn trở thành danh ca

Năm Kỷ Mùi 1919, đất nước ta xuất hiện nhiều nhân vật lịch sử trên các lĩnh vực như: danh tướng Trần Văn Trà, 'vua' dược liệu Đỗ Tất Lợi, Đại tá, GS-BS.Nguyễn Thiện Thành, GS văn học Hoàng Như Mai, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu, nhà thơ Huy Cận, nhà văn Bùi Hiển, danh ca Út Trà Ôn… mà năm 2019 này kỷ niệm tròn 100 năm ngày sinh của họ.

Những lần gặp anh Trường Chinh (kỳ 11)

Anh Trường Chinh dặn dò tôi nên tiếp tục nâng cao toàn diện tác phẩm này, nâng cao về nội dung tư tưởng, về hình thức thể hiện sao cho xứng đáng với tầm vóc của chủ đề. Đây là một chủ đề có ý nghĩa rất lớn lao, chỉ xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng oanh liệt của nhân dân miền Nam. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Những lần gặp anh Trường Chinh (kỳ 10)

Tháng 11-1965, Nhà nước ta long trọng kỷ niệm 200 năm Nguyễn Du - đại thi hào - Danh nhân văn hóa thế giới. Ban Tổ chức đã mời tôi dự lễ kỷ niệm tại Nhà hát Lớn Hà Nội và đến xem Triển lãm 200 năm Nguyễn Du ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trong đó tôi được bày 9 bức tranh vẽ minh họa Truyện Kiều. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Những lần gặp anh Trường Chinh (kỳ 6)

Triển lãm tranh đầu tiên của Lê Lam khai mạc hồi 7 giờ tối ngày 1-9-1965 tại Nhà triển lãm của Hội Mỹ thuật Việt Nam ở số nhà 10 phố Hàng Đào, Hà Nội có mặt đông đảo các họa sĩ, nhà điêu khắc của giới Mỹ thuật Việt Nam và Thủ đô Hà Nội; trưng bày 100 tác phẩm tranh, gồm nhiều chất liệu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

2h23 sáng, chiếc xe Toyota Innova đi chậm qua cửa một nhà dân rồi từ ghế phụ, một nam thanh niên bước xuống và nhanh chóng bê trộm nhiều chậu cây cảnh.

Họa sĩ chuyên vẽ chân dung Bác Hồ

Trong số rất nhiều bức tranh cổ động được trưng bày tại triển lãm 'Chân dung Hồ Chí Minh – góc nhìn từ tranh cổ động' được tổ chức vào tháng 5/2019 vừa qua, có 3 bức tranh mẫu được lựa chọn để làm bản khắc gỗ, trong đó nổi bật là bức 'Không có gì quý hơn độc lập tự do' của tác giả Lê Huy Trấp – người họa sĩ được biết đến với một niềm ước nguyện cảm động: 'Nếu có thêm nhiều thời gian nữa trên đời này, tôi sẽ vẫn tiếp tục vẽ về Bác'.