Diễn đàn kinh tế: Liều thuốc nào cho doanh nghiệp phục hồi?

Đơn hàng sụt giảm; đầu ra khó khăn; chi phí nguyên, nhiên vật liệu vẫn cao, điện thì vừa tăng giá; khó tiếp cận vốn. Rất nhiều thách thức, khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực sản xuất, xuất khẩu.

Chính sách giảm thuế, phí giúp doanh nghiệp vượt khó

Để thúc đẩy kinh tế, kích thích các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mới đây Bộ Tài chính đã đề xuất giảm mức thu khoảng 35 khoản phí, lệ phí từ 1/7 đến hết 31/12 năm nay. Trong đó, chính sách tiếp tục giảm 30% phí sử dụng đường bộ đối với doanh nghiệp vận tải đã nhận được sự đồng thuận cao của người dân, doanh nghiệp.

'Bệnh' dự toán thu ngân sách không sát: Thu vượt 40.000 tỷ đồng mà chưa có phương án chi

Sau 4 tháng đầu năm 2023, số thu ngân sách Nhà nước qua các tháng có dấu hiệu suy giảm, đặc biệt là khoản thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu tụt dốc. Mức giảm thu cũng diễn ra ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực như: bất động sản, chứng khoán, ôtô… tại nhiều địa phương.

Bức tranh kinh tế Việt Nam: Doanh nghiệp bán gần hết tài sản với giá chỉ bằng 50% giá trị thực

Ngày 9/5, sau phát biểu khai mạc Phiên họp của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.

Đánh giá kỹ các chính sách tác động thu ngân sách nhà nước 2023

Về tình hình ngân sách nhà nước, báo cáo của Chính phủ cho biết, tổng thu NSNN năm 2022 vượt khá cao so với dự toán (tăng 28,6%), tăng 201,4 nghìn tỷ đồng so với số đã báo cáo Quốc hội vào tháng 10 năm 2022. Trong đó, chi NSNN tăng 18,8% so với dự toán, theo hướng tăng chi cho đầu tư phát triển. Riêng về giải ngân đầu tư công cả năm ước đạt 93,42% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm còn khó khăn

Sau phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 23 của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.

Giải pháp trong việc thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục thời 4.0

Sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, chuyển đổi số chính là xu hướng của xã hội nói chung và lĩnh vực giáo dục nói riêng. Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục có vai trò vô cùng to lớn, tạo nên nhiều bước ngoặt phát triển, mở ra nhiều phương thức giáo dục mới thông minh, hiệu quả hơn và đồng thời tiết kiệm chi phí cho người học để từ đó tạo nên những bước ngoặt mới trong giáo dục.

Cô học trò 3 năm chở bạn đến trường

Suốt 3 năm học cấp 2, cô học trò Phạm Diệu Huyền học sinh lớp 8D trường THCS Đông Sơn - TP Tam Điệp đã không quản nắng mưa ngày ngày đưa người bạn bị khuyết tật đến trường. Tình bạn đẹp đẽ, tuyệt vời của Diệu Huyền đã khiến thầy cô, bạn bè vô cùng ngưỡng mộ và nể phục, em đã góp phần lớn vào hành trình chắp cánh ước mơ cho người bạn Phạm Thị Ngọc Ánh.

PCI 2022: Quảng Ninh lần thứ 6 liên tiếp giữ vị trí quán quân, đầu tàu kinh tế tụt hạng

Ngày 11/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã công bố Báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI 2022). Quảng Ninh tiếp tục đứng đầu danh sách xếp hạng trong khi 2 đầu tàu kinh tế là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh lại tụt hạng.

Cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI): Bệ đỡ của các doanh nghiệp

Ngày 11/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam sẽ công bố Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2022. Qua 17 năm triển khai cho thấy: Chất lượng điều hành kinh tế tại các địa phương đều đã có bước cải thiện đáng kể, chi phí không chính thức hay còn gọi chi phí qua gầm bàn giảm rõ rệt.

Sổ tay người cao tuổi: Xơ gan do viêm màng ngoài tim co thắt

Viêm màng ngoài tim co thắt là hậu quả gây ra do quá trình xơ hóa màng ngoài tim, tạo thành một vỏ bọc lấy quả tim, cản trở dòng máu đến, đổ đầy buồng thất ở kỳ tâm trương. Bệnh viêm màng ngoài tim co thắt có thể dẫn đến suy tim, tàn phế, thậm chí tử vong.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương: Giảm nghèo phải đa chiều, bao trùm, bền vững

Chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương nhấn mạnh, giảm nghèo phải hướng tới ổn định và bền vững theo tinh thần Nghị quyết số 24 của Quốc hội.

Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững

Kinh tế có gam màu xám, song đây lại là thời cơ để doanh nghiệp tạo ra đột phá, nền tảng để 'bứt tốc' trong tương lai nếu kịp thời nắm bắt, hòa nhịp vào các xu thế mới. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia, hiệp hội tại Diễn đàn 'Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững' do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chiều 23/3 tại Hà Nội.

Phát huy vai trò đầu tàu của hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Trong gần 2 năm trở lại đây, đặc biệt khi đại dịch Covid - 19 bùng phát tác động rất mạnh tới 95% các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), làm đứt gãy chuỗi cung ứng, nguồn nhân lực bị sáo trộn, sức ép thanh toán nợ ngân hàng gia tăng, nhiều doanh nghiệp đã bị chuyển khoản nợ sang nợ xấu, hàng loạt doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Hoàn trả các đường công vụ cao tốc Cam Lộ-La Sơn vào tháng 6/2023

Ngày 21/3, ông Võ Duy Hưng, Trưởng Điều hành Dự án 5, BQL DA đường Hồ Chí Minh cho biết, sau khi cao tốc Cam Lộ-La Sơn khánh thành đưa vào hoạt động, BQL DA đã có phương án đầu tư nâng cấp hoàn trả các tuyến đường công vụ tại địa phương.

Đối thoại chính sách: Phòng chống tác hại do nước gây ra và các chính sách khác

Nguồn nước của Việt Nam phải đối mặt với nhiều yếu tố nguy cơ về mất an ninh nước. Chính vì vậy, việc quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước đã trở thành mục tiêu hàng đầu của Nhà nước. Vậy làm thế nào để tăng cường công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả, tác hại do nước gây ra?

Cần xử lý dứt điểm kiến nghị huy động công suất của Trungnam Group

Chiều 15/03, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 2 năm 2023. Cần giải quyết nhanh khiếu kiện của Tập đoàn Trung Nam về việc EVN dừng khai thác 172 MW công suất điện và chậm tiếp nhận trạm biến áp 500 kV được các đại biểu quan tâm cho ý kiến.

Diễn đàn kinh tế: Làm rõ cơ chế thu hồi và tự thỏa thuận trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân cơ quan soạn thảo tập trung làm rõ hình thức sử dụng đất với các dự án khu đô thị nhà ở thương mại dự án nào nhà nước thu hồi, dự án nào nhà đầu tư phải tự thỏa thuận. Vấn đề này nhận được sự quan tâm của các chuyên gia, doanh nghiệp trong thời gian vừa qua.

Sổ tay người cao tuổi: Hiểu hơn về thay khớp háng nhân tạo

Thay khớp háng là kỹ thuật chỉnh hình phổ biến trong đó phần khớp háng bị hư hỏng, tổn thương được thay thế bằng khớp nhân tạp giúp hồi sinh vận động cho bệnh nhân. Ngày nay phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo không còn quá xa lạ với nhiều người, với việc cải tiến các vật liệu và các phương pháp phẫu thuật mới đã mang lại hiệu quả tích cực cho người bệnh gặp các vấn đề về xương khớp.

Đối thoại số |Số 28|: Thiếu chính sách bảo vệ người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử và chống thất thu thuế

Với 75% người dân sử dụng Internet, Việt Nam có 74,8% người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến và với phương tiện chủ yếu là điện thoại di động, chiếm 91%. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tình trạng buôn bán hàng giả, gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử vẫn tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp và tinh vi.

Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động hội đồng nhân dân

Chiều 24/2, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội đã diễn ra Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động giữa Ban Công tác đại biểu với Thường trực HĐND tỉnh Bình Dương.

Đề xuất thành lập giải thưởng tôn vinh phụ nữ Hải Dương mang tên Nguyễn Thị Duệ

Sáng 24.2, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức hội thảo lấy ý kiến tham gia đề án giải thưởng Nguyễn Thị Duệ.

Đối thoại chính sách: Bỏ khung giá đất, định giá theo thị trường có khắc phục được tình trạng khiếu kiện kéo dài?

Một điểm mới trong Luật Đất đai sửa đổi được Bộ tài nguyên và Môi trường trình ra Quốc hội và nhận được sự quan tâm đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân, các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách đó là bỏ quy định về khung giá đất, thay vào đó Nhà nước quy định nguyên tắc, phương pháp định giá đất; ban hành bảng giá và quyết định giá đất cụ thể.

Tiêu điểm: Bỏ khung giá đất - Phải trả lại đất về giá trị thực

Khung giá đất được đặt ra nhằm mục đích quản lý giá đất trên toàn bộ thị trường, làm căn cứ để khống chế bảng giá đất của các địa phương, xác định nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất đai. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, giá đất được xác định thường thấp hơn nhiều so với giá đất trên thị trường, điều này đã dẫn đến nhiều bất cập khi thu hồi, đền bù giải phóng mặt bằng và nhiều hệ lụy khác.

Diễn đàn kinh tế: Lời giải cho bài toán tích tụ đất nông nghiệp

Tại Nghị quyết 18-NQ/TW năm 2022, Ban Chấp hành Trung ương đã xác định một trong những nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao bao gồm giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp.

Tượng vàng thần tài, nhẫn mèo vàng đắt hàng ngày vía Thần Tài

Dù giá thành cao hơn, nhưng nhiều vật phẩm lấy may bằng vàng ngày vía Thần Tài với kiểu dáng độc đáo, mới lạ đang người dân Hà Tĩnh tìm mua.

Câu chuyện hôm nay: Quốc hội 2022 - chất lượng, trí tuệ, trách nhiệm, đồng thuận cao

Năm 2022, dịch Covid-19 được kiểm soát, đất nước mở cửa trở lại và bước vào giai đoạn phục hồi và tăng trưởng. Nhìn lại năm qua, Quốc hội Việt Nam dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã không ngừng đổi mới.

Chính phủ đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu xuống mức sàn từ ngày 1/1/2023

Chiều 30/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp xem xét đối với dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023.

Châu Đăng Khoa: 'Pháo rap tôi không nghe được gì'

Châu Đăng Khoa cho rằng Pháo đã có sự thay đổi kể từ thời điểm lần đầu anh gặp nữ rapper trẻ.

Đối thoại chính sách: Gắn kết cung cầu hàng hóa cần sự vào cuộc mạnh mẽ của chính quyền địa phương

Thời gian qua, thành phố Hà Nội nổi lên là điểm sáng trong việc thực hiện gắn kết cung cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của các địa phương trên cả nước đến với người dân thủ đô Hà Nội. Thông qua những hội nghị kết nối cung cầu nhiều đặc sản vùng miền của các HTX trên cả nước đã đến với Hà Nội góp phần tạo ra không gian trao đổi, mua bán giữa các doanh nghiệp với nhà sản xuất, cung ứng trong nước.

Đối thoại chính sách: Quấy rối tình dục tại nơi làm việc – Vì sao người lao động không lên tiếng?

Một nghiên cứu về quấy rối tình dục (QRTD) tại nơi làm việc ở Việt Nam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động quốc tế - cho thấy, đa số nạn nhân bị quấy rối tình dục là nữ giới (chiếm tỉ lệ 78,2%) và ở độ tuổi từ 18 - 30.

Chí Linh dâng hương tưởng niệm 368 năm ngày mất nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ

Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ khoa bảng đầu tiên và duy nhất của nền khoa bảng phong kiến nước ta.

Chí Linh dâng hương tưởng niệm 368 năm ngày mất nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ

Nguyễn Thị Duệ là nữ tiến sĩ khoa bảng đầu tiên và duy nhất của nền khoa bảng phong kiến nước ta.

Tiktoker Diệu Huyền: 'Thành công là khi bản thân học được cách làm chủ chính mình'

Được cộng đồng mạng biết đến ở độ tuổi 23, Tiktoker Diệu Huyền mang đến những điều tích cực đáng được lan tỏa rộng rãi hơn. Không chỉ bởi những clip triệu view của cô nàng, mà tư duy và lối sống của cô gái trẻ cũng rất đáng ngưỡng mộ.

Diễn đàn kinh tế: Cần góc nhìn toàn diện về quy định thời hạn sở hữu chung cư

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, đảm bảo nhu cầu về chỗ ở cho nhân dân; và xây dựng nhà chung cư là giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên, việc cải tạo chung cư cũ hiện nay còn nhiều bất cập, cơ chế về cải tạo chung cư cũ đưa ra quá nhiều ràng buộc, với nhiều tối ưu dẫn đến không giải quyết được.

Có nên quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư trong luật?

Sáng 23/9, tại Hà Nội, Bộ xây dựng tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu vào tháng 10 tới. Điểm mới đặc biệt thu hút sự quan tâm của dư luận đối với dự thảo lần này là quy định thời hạn sở hữu chung cư.