Ra mắt tài liệu về bảo tồn chim hoang dã và chim di cư

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt tài liệu 'Các loài chim hoang dã nghiêm cấm hoặc hạn chế quảng cáo và mua bán' nhằm hỗ trợ các nỗ lực thực thi Chỉ thị số 04/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp cấp bách bảo tồn chim hoang dã và chim di cư.

Bảo tồn chim hoang dã và chim di cư: Cần một giải pháp hiệu quả và bền vững

Vừa qua, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã ra mắt tài liệu 'Các loài chim hoang dã nghiêm cấm hoặc hạn chế quảng cáo và mua bán' nhằm hỗ trợ các nỗ lực thực thi Chỉ thị số 04/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp cấp bách bảo tồn chim hoang dã và chim di cư.

Vận chuyển động vật hoang dã, 3 đối tượng lãnh án tổng cộng 19 năm tù

Theo thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), VKSND tỉnh Cao Bằng vừa phối hợp với TAND tỉnh Cao Bằng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt 4 đối tượng vận chuyển trái phép 132 cá thể động vật hoang dã theo quy định tại Điều 244 và Điều 234 BLHS.

Cùng hướng tới 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'

Trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024, tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình sẽ triển khai chiến dịch truyền thông 'Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời'.

Không nên khoan nhượng với đối tượng buôn bán hổ trái phép tại Nghệ An

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa kêu gọi các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An tiếp tục điều tra và bắt giữ các đối tượng nuôi nhốt, buôn bán hổ trái phép nhằm chấm dứt hoàn toàn hoạt động này tại Nghệ An.

Kiên quyết đấu tranh nhằm chấm dứt hoạt động buôn bán hổ trái phép tại Nghệ An

Trong nhiều năm trở lại đây, Nghệ An được thế giới biết đến là một điểm nóng về nuôi nhốt, buôn bán hổ trái phép. Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) kêu gọi các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An tiếp tục điều tra và bắt giữ các đối tượng nuôi nhốt, buôn bán hổ trái phép nhằm chấm dứt hoàn toàn hoạt động này tại Nghệ An.

Buôn bán động vật hoang dã trên mạng xã hội: Diễn biến phức tạp

Hoạt động buôn bán động vật hoang dã trên Internet ở Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp. Sự thuận tiện và lợi nhuận cao từ hình thức trên đã thúc đẩy nhiều đối tượng bất chấp pháp luật để thu lợi. Trong khi đó, thị trường mua bán trực tuyến còn thiếu các quy định rõ ràng để kiểm soát, ngăn chặn tình trạng mua bán sản phẩm này.

Phạt 24 tháng tù đối tượng liên tục vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã

Tháng 6/2023, Công an Quận 6 TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện và bắt giữ Vưu Ngọc Thái khi đối tượng này đang có hành vi vận chuyển, buôn bán trái phép 03 cá thể rùa đầu to.

Xử lý nghiêm đối tượng buôn bán rùa đầu to quý hiếm

Tòa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh vừa tuyên phạt Vưu Ngọc Thái (SN 1992, trú tại TP. Hồ Chí Minh) 24 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm'.

TP Hồ Chí Minh: Phạt tù đối tượng liên tục vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã

Ngày 28-2, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, Tòa án Nhân dân quận 6, TP Hồ Chí Minh đã tuyên phạt đối tượng Vưu Ngọc Thái (sinh năm 1992, trú tại TP Hồ Chí Minh) 24 tháng tù về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm' theo quy định tại Khoản 1, Điều 244, Bộ luật Hình sự 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017). Thái cũng bị phạt bổ sung 50 triệu đồng.

Khởi tố đối tượng tàng trữ móng hổ, sư tử, vảy tê tê

Ngày 26/02/2024, thông tin từ Công an huyện Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông cho biết, thực hiện đồng bộ các biện pháp công tác, qua đó phát hiện, đấu tranh với B.V.D (SN 1990, trú Thôn 11, xã Nhân Cơ, huyện Đắk R'lấp) về hành vi 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm'.

Bị bắt vì buôn bán vuốt hổ, móng báo hoa mai…

Cơ quan CSĐT ở Đắk Nông đã khởi tố, bắt tạm giam người đàn ông về hành vi tàng trữ, buôn bán vuốt hổ, móng báo hoa mai, sư tử và vảy tê tê.

Hơn 20 năm tù cho 3 đối tượng tàng trữ động vật hoang dã gồm hơn 70 cá thể rùa và tê tê

Các đối tượng tại Nghệ An đã bị cơ quan chức năng bắt giữ vì có hành vi vận chuyển trái phép động vật hoang dã gồm các cá thể rùa đầu to và tê tê Java. Án tù thích đáng cho các đối tượng này tổng cộng hơn 20 năm.

Nghệ An: Phạt tù 3 đối tượng vận chuyển, tàng trữ trái phép rùa đầu to

Ngày 2-2, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết: Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An hôm 1-2 đã mở phiên tòa xét xử 3 đối tượng về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm' theo quy định tại khoản 3, Điều 244 Bộ luật Hình sự.

7 đối tượng lãnh án tù vì tàng trữ và giết hổ nấu cao

Ngày 31/1/2024, Tòa án nhân dân huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) đã mở phiên tòa xét xử 7 đối tượng liên quan trong vụ án giết hổ nấu cao và tàng trữ các bộ phận từ hổ và các loài động vật hoang dã khác trên địa bàn hồi tháng 3/2023.

Thái Nguyên: Phạt tù nhóm đối tượng tàng trữ và giết hổ lấy cao

Ngày 1-2, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên cho biết, Tòa án nhân dân huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên hôm 31-1 đã mở phiên tòa xét xử 7 đối tượng liên quan trong vụ án giết mổ hổ và tàng trữ các bộ phận từ hổ và các loài động vật hoang dã khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hồi tháng 3-2023.

Xử phạt một cá nhân đăng bán động vật hoang dã trên mạng xã hội

Ngày 11/1, Hạt Kiểm lâm Lục Nam (Bắc Giang) thông tin, đơn vị vừa chủ trì phối hợp với UBND xã và Công an xã Tiên Nha (Lục Nam) tổ chức kiểm tra, xác minh thông tin dấu hiệu vi phạm pháp luật về động vật hoang dã đối với trường hợp ông Vũ Văn Tuấn ở thôn Nghè, xã Tiên Nha.

Tăng cường quản lý việc gây nuôi động vật hoang dã

Gây nuôi động vật hoang dã vì mục đích thương mại là hoạt động đang diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương. Mặc dù hệ thống chính sách pháp luật hiện đã tương đối toàn diện, tuy nhiên các quy định về lĩnh vực này còn khá chung chung, cần có sự bổ sung để hoàn thiện kịp thời nhằm quản lý hiệu quả hoạt động nêu trên, góp phần bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã và hạn chế khả năng lây lan dịch bệnh đến con người.

Lãnh án 1 năm 6 tháng tù vì nuôi nhốt rùa ngoại lai trái phép

VKSND tỉnh Đắk Lắk vừa phối hợp với TAND tỉnh Đắk Lắk mở phiên tòa xét xử Bùi Bảo Trọng (SN 1990, thường trú tại quận 5, TP Hồ Chí Minh) về hành vi nuôi nhốt trái phép 5 cá thể rùa Sulcata cùng 3 cá thể rùa phóng xạ.

Một thanh niên bị phạt 1 năm 6 tháng tù và 345 triệu đồng vì nuôi nhốt rùa ngoại lai trái phép

Công an tỉnh Đắk Lắk đã kiểm tra nơi ở tại tỉnh Đắk Lắk của đối tượng Bùi Bảo Trọng (sinh năm 1990) và phát hiện, tịch thu 5 cá thể rùa Sulcata cùng 3 cá thể rùa phóng xạ bị nuôi nhốt trái phép.

Không khoan nhượng với tội phạm về động vật hoang dã

Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/02/2023 của TAND thành phố Đà Nẵng trong 2 ngày 28 và 29/12/2023.

Nhận án tù vì nuôi rùa ngoại lai

Nhiều cá nhân nuôi các giống rùa ngoại lai như rùa Sulcata, rùa phóng xạ/rùa bức xạ... để mua bán hay dù chỉ với ý định 'làm cảnh', cũng đã phải nhận những án phạt nghiêm khắc.

Nuôi rùa cảnh 'độc, lạ' có thể bị phạt tù

Người dân thường mua rùa, động vật hoang dã ngoại lai từ các nguồn trôi nổi trên thị trường, chủ yếu là qua các trang mạng xã hội mà không biết rằng hoạt động buôn bán trái phép các loài rùa này là hành vi vi phạm pháp luật.

Tiêu hủy gần 10 tấn sản phẩm động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đã bắt đầu thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng.

10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị tiêu hủy

Gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê, xương sư tử... buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam vừa được cơ quan chức năng tiến hành tiêu hủy.

Gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê và xương sư tử, được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị tiêu hủy tại nhà máy - lò đốt của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng An Sinh (huyện Đại Lộc, Quảng Nam).

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Dự kiến trong 2 ngày 28 và 29-12-2023, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan liên quan sẽ tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa trong năm 2021 và 2022 với tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỉ đồng.

Đà Nẵng: Tiêu hủy gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28.12, Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng và các cơ quan có liên quan đã tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại nhà máy - lò đốt của Công ty TNHH thương mại và xây dựng An Sinh tại huyện Đại Lộc (Quảng Nam).

Tiêu hủy gần 10 tấn tang vật vụ buôn lậu động vật hoang dã trị giá 300 tỷ đồng từ châu Phi về Việt Nam

Trong 2 ngày 28 và 29/12/2023, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan liên quan tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) trong năm 2021 và 2022.

Tiêu hủy gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng theo Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của TAND TP Đà Nẵng về việc tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam.

Đà Nẵng: Tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam

Ngày 28-12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng đã thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21-2-2023 của Tòa án Nhân dân TP Đà Nẵng về việc tiêu hủy gần 10 tấn động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam.

Tiêu hủy gần 10 tấn gồm ngà voi, sừng tê giác… trị giá 300 tỉ đồng ở Quảng Nam

Tại tỉnh Quảng Nam, cơ quan chức năng đã tiến hành tiêu hủy gần 10 tấn gồm vảy tê tê, xương sư tử, ngà voi, sừng tê giác trị giá khoảng 300 tỉ đồng.

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn tang vật động vật hoang dã buôn lậu từ châu Phi

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP. Đà Nẵng bắt đầu xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/02/2023 của Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng.

Đà Nẵng tiêu hủy gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác... nhập lậu trị giá 300 tỷ đồng

Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự TP Đà Nẵng và các cơ quan có liên quan đã tiến hành tiêu hủy toàn bộ vật chứng của vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm gồm gần 10 tấn ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê và xương sư tử, được buôn lậu từ châu Phi về Việt Nam bị phát hiện ở Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) với tổng giá trị ước tính lên đến 300 tỷ đồng.

Đắk Lắk: Điểm nóng về mua bán động vật hoang dã

Đắk Lắk có diện tích rừng lớn, đa dạng sinh học phong phú nên tình trạng mua bán động vật hoang dã tại đây cũng xảy ra phổ biến.

Thời điểm vàng để tái hoang dã các khu bảo tồn, bảo vệ thú rừng quý hiếm

Lần đầu tiên Hợp phần Bảo tồn Đa dạng Sinh học do WWF thực hiện có trong tay dữ liệu để xác nhận quần thể động vật hoang dã của Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Chạy vì… thiên nhiên

Thời gian gần đây, cộng đồng xã hội không còn xa lạ với các giải chạy để kêu gọi bảo vệ động, thực vật hoang dã. Đầu tháng 12 vừa qua, Giải 'Chạy vì Rùa' đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam trong khuôn khổ Giải chạy 'Song Hong Half Marathon' lần thứ 14.

Gần 500 cá nhân, tổ chức từ 27 quốc gia 'Chạy vì Rùa'

Giải 'Chạy vì Rùa' lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn rùa và khuyến khích cộng đồng không mua bán trái phép các loài rùa và sản phẩm từ rùa hoặc nuôi nhốt rùa làm cảnh.

'Chạy vì Rùa' chung tay bảo tồn, lan tỏa thông điệp đến cộng đồng

Sáng 3/12, tại Hà Nội, khoảng 500 vận động viên đã tham gia giải chạy có tên gọi 'Chạy vì Rùa'. Giải chạy nhằm lan tỏa các thông điệp về bảo tồn, bảo vệ các loài rùa nói chung và các loài rùa biển nói riêng tại Việt Nam.

Những điều thú vị ở Đường sách TP.HCM

Tối nay, Đường sách TPHCM sẽ được vinh danh trong TPHCM - 100 điều thú vị. Đây là mô hình đường sách đầu tiên tại Việt Nam, cũng là đường sách thành công nhất, thu hút được nhiều khách du lịch.

Tăng tính răn đe với vi phạm về động vật hoang dã

Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 quy định: hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sừng tê giác từ 0,05kg trở lên và ngà voi từ 2kg trở lên trong trường hợp vi phạm lần đầu (không phân biệt loài tê giác/voi) sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức hình phạt lên đến 15 năm tù đối với cá nhân, tùy theo khối lượng tang vật ngà voi, sừng tê giác bị tịch thu.

Ghi nhận hơn 8.600 vi phạm về động vật hoang dã

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2023 cơ quan này đã ghi nhận 2.760 vụ việc với 8.661 vi phạm về động vật hoang dã (ĐVHD). Trong đó, nhiều vụ việc đã được các cơ quan chức năng xử lý thích đáng đối với các đối tượng vi phạm.

Lĩnh 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác

Ngày 20/11, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đã tuyên phạt 12 năm tù cho đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú tại thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang) do vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều 244 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Lĩnh 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam

Đối tượng Ninh Bá Điền (sinh năm 1987, trú quán Bắc Giang) bị Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt 12 năm tù vì vận chuyển trái phép sừng tê giác và ngà voi từ Angola về Việt Nam.