Cảnh báo virus từ dơi gây phù não có thể là đại dịch tiếp theo

Các nhà khoa học đã cảnh báo, căn bệnh phù não do virus Nipah gây ra có nguy cơ chết người ước tính gấp 75 lần so với virus SARS-CoV-2, có thể là đại dịch tiếp theo.

WHO kết thúc sứ mệnh điều tra COVID-19 ở Vũ Hán

Các chuyên gia của WHO đến Trung Quốc điều tra nguồn gốc COVID-19 đã kết thúc nhiệm vụ song không đưa ra được câu trả lời rõ ràng về nguồn gốc virus SARS-CoV-2.

Chuyên gia của WHO tiết lộ nơi có thể là nguồn gây đại dịch Covid-19

Theo một nhà khoa học thuộc nhóm điều tra nguồn gốc dịch Covid-19 tại Trung Quốc, nơi trú ẩn của loài dơi có thể nắm giữ những manh mối quan trọng về yếu tố di truyền của virus corona.

Chuyên gia WHO: Chuyến đi đến phòng thí nghiệm Vũ Hán 'thú vị'

Phòng thí nghiệm này từng bị nghi là nơi xuất phát của virus SARS-CoV-2.

Một năm sau ca tử vong ở Vũ Hán, nguồn gốc virus Corona vẫn là một câu hỏi

y là câu hỏi khoa học cấp bách nhất thế giới, nhưng các chuyên gia cảnh báo có thể không bao giờ có câu trả lời chính xác về nguồn gốc của virus Corona.

Mỹ tìm bằng chứng bệnh nhân đầu tiên và SARS-CoV-2 bắt nguồn từ Viện Virus học Vũ Hán

Đến nay chính quyền Tổng thống Donald Trump vẫn nghi rằng Viện Virus học Vũ Hán là nơi phát tán SARS-CoV-2 và bệnh nhân COVID-19 đầu tiên từng làm việc ở đây.

Hành trình truy tìm nguồn gốc SARS-CoV-2 vượt ra khỏi biên giới Trung Quốc

y là dự cảm của Peter Daszak, người đứng đầu EcoHealth Alliance, một tổ chức chuyên nghiên cứu về những loài động vật mang bệnh truyền sang cho con người.

Vì sao dơi sống sót trước vi rút qua hàng chục triệu năm?

Trình tự di truyền (gen) mới được giải mã của 6 loài dơi tiết lộ cách động vật này tồn tại suốt 65 triệu năm dù bản thân là 'ổ vi rút'.

Việt Nam phát hiện 6 loại virus corona trên động vật hoang dã

Theo nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa học đã thu thập mẫu tại 70 địa bàn ở Việt Nam và phát hiện ra 6 loại virus corona đã biết trên động vật hoang dã; đồng thời, cảnh báo nguy cơ lây lan virus từ động vật sang người.

Nguy cơ Covid-19 châm ngòi chạy đua vũ trang phòng thủ sinh học

Khung pháp lý mới là điều rất cần thiết để giải quyết những thách thức trong cuộc chiến chạy đua công nghệ sinh học mới nổi hiện nay.

'Không chỉ Trung Quốc có lỗi nếu COVID-19 rò rỉ từ phòng lab'

Những nghiên cứu về các chủng virus họ Corona ở Viện Virus học Vũ Hán có sự tham gia và hỗ trợ của hàng loạt nước khác ngoài Trung Quốc, trong đó có Mỹ.

Covid-19: Tiền viện trợ Mỹ 'rót' vào Viện Virus học Vũ Hán?

Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã đột ngột cắt tiền viện trợ cho dự án nghiên cứu khả năng virus corona lây từ dơi sang người của Viện Virus học Vũ Hán (WIV) ở TP Vũ Hán – Trung Quốc, theo tạp chí Politico (Mỹ) ngày 27-4.

Nhóm thợ săn virus liều mình trong hang dơi để dự báo đại dịch

Nhóm thợ săn virus cho biết cơ thể dơi chứa tới 15.000 loại virus, và tính đến hiện tại, chỉ có vài trăm chủng được phát hiện.

10 năm tìm kiếm, Mỹ vẫn không phát hiện sớm virus nCoV

Vào cuối năm 2019, Mỹ đã dừng chương trình theo dõi những virus nguy hiểm từ động vật có thể lây sang người.

Bài học từ Covid-19: Công tác chuẩn bị và hợp lực quốc tế chống đại dịch

Trang SCMP dẫn tin, đại dịch Covid-19 đang là vấn đề lớn đối với nhân loại. Cộng đồng quốc tế đã lên tiếng cảnh báo tình trạng khẩn cấp, kêu gọi sự chung tay của thế giới trong phòng tránh dịch bệnh.

Vì sao dơi truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho con người?

Mặc dù nặng chỉ dưới 28g nhưng loài dơi móng ngựa Trung Quốc lại là vật chủ mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm, trong đó có các bệnh do Coronavirus gây ra.

Các loài động vật đứng đằng sau dịch COVID-19

Năm 2013, các nhà khoa học đã phát hiện loài dơi móng ngựa trong một thạch động hẻo lánh ở tỉnh Vân Nam (cách thành phố Vũ Hán khoảng 1.700km). Con dơi này mang theo chủng virus được xác định là một dạng Coronavirus. Hang động này được phát hiện trong một đợt tìm kiếm quy mô nguồn gốc gây nên dịch SARS từ năm 2003. Giờ đây, cuộc săn lùng cấp bách hơn nhằm tìm ra nguồn gốc virus SARS-CoV-2.

Phát hiện 500 loại virus Corona ở loài dơi

Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, ngày càng có nhiều bằng chứng về việc dịch bệnh do chủng mới virus Corona (COVID-19) gây ra có liên quan tới virus Corona ở dơi Rhinolophus. Loài này thường sống chủ yếu ở phía Nam Trung Quốc, châu Á, châu Phi và vùng Trung Đông.

Vì sao dơi vẫn sống sót dù bản thân là một ổ virus?

Hoạt động bay có thể làm tăng sự trao đổi chất và nhiệt độ cơ thể dơi - khiến nhiệt độ tương tự như sốt ở người và các động vật có vú khác. Các nhà khoa học tin rằng, xét trên quy mô tiến hóa, điều này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của loài vật, giúp nó vượt qua mọi chủng virus.