CHỦ NHIỆM ỦY BAN ĐỐI NGOẠI VŨ HẢI HÀ TIẾP ĐẠI SỨ, TRƯỞNG PHÁI ĐOÀN LIÊN MINH CHÂU ÂU TẠI VIỆT NAM

Sáng 18/10/2021, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã có buổi tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội đàm Chủ tịch Nghị viện châu Âu

Chủ tịch Quốc hội khẳng định EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam, đồng thời mong muốn EP tích cực hỗ trợ nguồn cung vaccine từ châu Âu.

Chủ tịch Quốc hội đến Brussels, bắt đầu chuyến thăm, làm việc với EP, EU và Vương quốc Bỉ

Đúng 9 giờ 15 phút sáng 8/9 (giờ địa phương), chuyên cơ chở Đoàn Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam hạ cánh xuống sân bay quân sự Melsbrock (BRUMIL), Thủ đô Brussels, bắt đầu chuyến thăm, làm việc với Nghị viện châu Âu (EP), Liên minh châu Âu (EU), thực hiện một số hoạt động song phương tại Vương quốc Bỉ.

Đại sứ EU đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong ứng phó Covid-19

Chiều 1-6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Giorgio Aliberti, Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam và trao đổi về quan hệ Việt Nam - EU.

EU sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam tiếp cận nguồn vaccine Covid-19

Đại sứ EU tại Việt Nam Giorgio Aliberti khẳng định như vậy khi hội kiến Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vào chiều 1/6. Quan hệ Việt Nam - EU cũng là một nội dung được trao đổi.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ, Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam

Chiều ngày 1/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp ông Giorgio Aliberti, Đại sứ Liên minh Châu Âu (EU) tại Việt Nam và trao đổi về quan hệ Việt Nam-EU.

Lợi thế về tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu gỗ vào thị trường EVFTA

Điều thuận lợi nhất với doanh nghiệp nước ta là tiêu chí xuất xứ theo quy định của Hiệp định EVFTA không quá chặt. Tuy nhiên, các quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS), quy định về môi trường, các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT)... cũng sẽ tạo ra những khó khăn nhất định.

Khoảng trống pháp lý trong cung ứng gỗ hợp pháp

Pháp luật đấu thầu của Việt Nam hiện chưa có quy định nào để bảo đảm gỗ hợp pháp theo yêu cầu của Hiệp định Đối tác Tự nguyện về Thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản giữa Việt Nam và EU...

Nhận thức về gỗ hợp pháp Việt Nam trong ngành cao su còn hạn chế

Khảo sát việc tuân thủ các yêu cầu của hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam (VNTLAS) trong chuỗi cung ứng gỗ cao su cho thấy, 100% tiểu điền không biết về Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) và không biết các qui định VNTLAS. Đặc biệt, có tới 63% doanh nghiệp chưa nắm bắt được các yêu cầu của FLEGT/VPA và không đáp ứng được yêu cầu chứng minh nguồn gốc gỗ trong nước hợp pháp.

Gỗ nhập khẩu từ EU có cần giấy phép FLEGT?

Bản sao giấy phép FLEGT xuất khẩu chỉ áp dụng đối với các quốc gia đã ký kết Hiệp định gỗ hợp tác với EU và đang vận hành hệ thống cấp phép FLEGT, không quy định bản sao giấy phép FLEGT đối với hồ sơ gỗ xuất khẩu từ EU vào Việt Nam.

Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 25 tỉ USD sản phẩm lâm nghiệp vào năm 2030

Ngày 28/12, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM tổ chức hội thảo 'Chứng chỉ rừng bền vững và FLEGT tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn'.

Thúc đẩy gỗ hợp pháp trong ngành cao su

Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.

Phát huy thế mạnh, tận dụng tốt các cơ hội

Giá trị xuất khẩu gỗ liên tục gia tăng trong những năm gần đây tạo động lực rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ. Tuy nhiên những biến động lớn từ thị trường cũng như những điểm yếu nội tại là thách thức không nhỏ trên con đường phát triển bền vững của ngành. Ý kiến từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp... góp phần giải đáp những thắc mắc này.

Gỗ Việt rộng đường vào EU

Sau 2 năm chuẩn bị, Chính phủ vừa ban hành quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam, trên cơ sở Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT, đã có hiệu lực từ năm 2019). Như vậy cùng với EVFTA, đây được xem là 2 yếu tố quan trọng giúp gỗ Việt rộng cửa vào thị trường EU.

Cơ hội phát triển lâm nghiệp của tỉnh

Dự kiến, đến cuối năm 2021, nước ta có thể cấp Giấy phép chứng minh sự hợp pháp (FLEGT) của sản phẩm gỗ xuất khẩu (XK) sang Liên minh châu Âu (EU), mở ra cơ hội lớn cho XK các sản phẩm gỗ. Hiện thực hóa điều này, ngành lâm nghiệp đang khẩn trương cụ thể hóa các quy định của Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản giữa Việt Nam và EU.

Đã có quy định gỗ hợp pháp, gỗ Việt 'thẳng tiến' vào EU

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 102/2020/NĐ-CP quy định về hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam. Cùng với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực (từ 1/8/2020), đây sẽ là yếu tố kết hợp giúp tăng tốc xuất khẩu gỗ vào thị trường EU thời gian tới.

Quy định quản lý gỗ nhập khẩu, xuất khẩu

Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2020/NĐ-CP quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam. Trong đó, Nghị định quy định rõ việc quản lý gỗ xuất – nhập khẩu.

Quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 102/2020/NĐ-CP quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam.

Xây dựng thị trường đồ gỗ minh bạch, hợp pháp

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa quyết định điều tra ngành gỗ dán của Việt Nam với lý do một số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam đã vi phạm điều luật về chống lẩn tránh thuế của Hoa Kỳ.

EU công bố 3 chương trình hợp tác mới với ASEAN

Ngày 13/8, Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Igor Driesmans, đã công bố ba dự án hợp tác phát triển mới với ASEAN có tổng giá trị 13 triệu euro (hơn 15 triệu USD).

EU công bố ba chương trình hợp tác mới với ASEAN

Ba dự án mới nêu trên sẽ hỗ trợ đô thị hóa thông minh và bền vững, quản lý rừng bền vững và định chế kiểm toán tối cao của ASEAN.

EU công bố ba chương trình hợp tác mới với ASEAN

Đại sứ Liên minh châu Âu (EU) tại Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Igor Driesmans ngày 13/8 đã công bố ba dự án hợp tác phát triển mới với ASEAN với số tiền 13 triệu euro (hơn 15,3 triệu USD).

Thủ tướng điện đàm với Chủ tịch Ủy ban châu Âu trước thềm EVFTA có hiệu lực

Cuộc điện đàm nhằm trao đổi về triển khai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và quan hệ hợp tác Việt Nam-EU trên các lĩnh vực.

Việt Nam - EU phối hợp triển khai hiệu quả Hiệp định EVFTA

Việt Nam - EU cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ nhằm triển khai hiệu quả Hiệp định EVFTA, phát huy tối đa các lợi ích mà Hiệp định có thể mang lại.

Lãnh đạo EU khâm phục thành công kiểm soát dịch Covid-19 của Việt Nam

Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu bày tỏ sự khâm phục trước thành công kiểm soát đại dịch Covid-19 của Việt Nam.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Chủ tịch Ủy ban châu Âu

Chiều 29-7, tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc điện đàm với bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), trao đổi về triển khai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và quan hệ hợp tác Việt Nam - EU trên các lĩnh vực.

EVFTA giúp ngành gỗ tăng trị giá vào thị trường EU

Theo ông Ngô Sỹ Hoài, Tổng Thư Ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, khi EVFTA, VPA/FLEGT được thực thi xuất khẩu gỗ sang EU có thể kỳ vọng tăng trị giá, thu được nhiều kết quả .

Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường EU

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho xuất khẩu các mặt hàng nói chung và sản phẩm gỗ của Việt Nam nói riêng. Trong ngắn hạn, các mặt hàng gỗ xuất khẩu vào Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ gặp khó khăn do mức cắt giảm thuế chưa nhiều và bị ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, nhưng về lâu dài, đây sẽ là thị trường đầy hứa hẹn. Do đó ngay từ lúc này, các doanh nghiệp (DN) gỗ phải chủ động đổi mới phương thức sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh để đẩy mạnh xuất khẩu...

Ngày 28/5, tại Hà Nội, trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Hội chủ rừng Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Tiếp cận đa bên trong giám sát, đánh giá chính sách tri trả dịch vụ môi trường rừng'.

Triển khai Hiệp định thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT).

Tái cơ cấu ngành lâm nghiệp trong bối cảnh hướng tới chi trả REDD+ ở Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp 348.789,28 ha, trong đó diện tích đất có rừng 311.051,09 ha, trong đó rừng tự nhiên là 211.376,97 ha; rừng trồng là 99.674,12 ha. Độ che phủ rừng toàn tỉnh hiện nay đạt 57,34%.