Thành công trọn vẹn của phiên tọa đàm cấp cao

Những ý kiến chuyên sâu, sắc bén, đa chiều và cặn kẽ của các chuyên gia trong nước và quốc tế cùng sự điều hành linh hoạt, khoa học của chủ tọa đã mang đến thành công trọn vẹn cho Phiên Tọa đàm cấp cao của Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022.

TRƯỞNG ĐẠI DIỆN CỦA IMF TẠI VIỆT NAM VÀ LÀO: VIỆT NAM CẦN TRIỂN KHAI CẢI CÁCH CƠ CẤU ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Đề xuất giải pháp củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng khả năng chống chịu của nền kinh tế Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022, Trưởng đại Diện của IMF tại Việt Nam và Lào Francois Painchaud nêu rõ, bên cạnh chính sách tài khóa, tiền tệ, tài chính để hỗ trợ tăng trưởng còn cần quan tâm tới các chính sách về cải cách cơ cấu để có thể giúp thúc đẩy tăng trưởng môi trường kinh doanh.

Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022: Trao đổi, tham vấn nhiều vấn đề nóng trong nước và quốc tế

Các đề xuất, nghiên cứu, kiến nghị tại Diễn đàn sẽ là nguồn tư liệu quý để các cơ quan của Đảng, Quốc hội và Chính phủ nghiên cứu, tham khảo để tham mưu ban hành các chính sách quan trọng trong thời gian tới...

NHÌN LẠI NHỮNG HÌNH ẢNH ẤN TƯỢNG TẠI 'DIỄN ĐÀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021'

Trên cơ sở thành công của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 (tháng 12/2021), Diễn Kinh tế- Xã hội Việt Nam 2022 sẽ được tổ chức vào ngày 18/9 tới đây tại Hà Nội với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững'. Trước thềm sự kiện quan trọng này, cùng nhìn lại những hình ảnh Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 – sự kiện đã đặt nền tảng cho sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế, xã hội Việt Nam trong năm 2022

Kiểm soát lạm phát, không để mất giá đồng tiền Việt Nam

Các chuyên gia đưa ra nhiều khuyến nghị đáng chú ý cho nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, trong đó cần kiên định đảm bảo sự ổn định của tỷ giá, tránh để đồng Việt Nam mất giá.

Các tổ chức quốc tế tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn, nhất là giá năng lượng cao, hầu hết các tổ chức quốc tế và chuyên gia kinh tế nước ngoài đều nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 và 2023.

Không thể phủ nhận vị thế, vai trò của Việt Nam

Ngày 7/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc đồng thuận bầu Việt Nam trở thành một trong những Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương với nhiệm kỳ một năm. Điều này tiếp tục khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trên trường quốc tế.

Báo chí Việt Nam thúc đẩy công cuộc phục hồi sau đại dịch

Đại dịch Covid-19, như 'trận cuồng phong' khủng khiếp, gây ra những tổn thất hết sức nặng nề cho nhân loại. Tại Việt Nam, báo chí đã góp phần quan trọng trong phòng chống đại dịch và giờ đây lại đang nỗ lực thúc đẩy công cuộc phục hồi sau đại dịch.

Kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ

Kinh tế Việt Nam 2022 đang tiếp tục phục hồi với những triển vọng tươi sáng nhưng những rủi ro thách thức mới cũng xuất hiện.

Kinh tế Việt Nam 2022 - 2023: Thách thức vẫn lớn

4 tháng đầu năm, dù tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp, nhưng nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc ở một số ngành, lĩnh vực.

Lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Dù dự báo lạc quan song nhiều chuyên gia lưu ý cần nhìn nhận rõ các thách thức đối với việc tăng trưởng kinh tế của Việt Nam khi đại dịch Covid-19 chưa kết thúc, bức tranh kinh tế - chính trị quốc tế đang có những biến động lớn

Lạm phát đang hiện hữu

Dù lạc quan với triển vọng kinh tế Việt Nam nhưng Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương nhận định, môi trường kinh doanh ngày càng xuất hiện những thách thức mới, khó lường. Nền kinh tế nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước rủi ro, tăng trưởng chậm lại, trong đó, lạm phát là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất.

Kinh tế Việt Nam 2022-2023: Nguy cơ tăng trưởng chậm và gia tăng lạm phát

Dù nhiều ngành kinh tế đã có sự phục hồi ngay từ những tháng đầu năm 2022, nhưng để duy trì đà tăng trưởng theo mục tiêu đã đề ra còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng triển khai kịp thời, có hiệu quả từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ.

Kinh tế Việt Nam 2022 - 2023: Lạm phát vẫn là nỗi lo lớn

Nền kinh tế Việt Nam 2022 đang tiếp tục phục hồi với những triển vọng tươi sáng nhưng rủi ro, thách thức mới cũng xuất hiện. Đặc biệt, lạm phát dự báo đã tăng gấp đôi so với năm ngoái.

Kinh tế Việt Nam 2022-2023: Nỗ lực duy trì tăng trưởng

Nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi rõ nét, với những triển vọng sáng sủa bên cạnh không ít bất lợi, rủi ro đang và sẽ có thể xuất hiện. Lạm phát vẫn là nỗi lo về vĩ mô. Đó là nội dung chính của diễn đàn 'Dự báo kinh tế Việt Nam 2022-2023: Kịch bản tăng trưởng và triển vọng một số ngành kinh tế chính' do Tạp chí Kinh tế và Dự báo thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 12-5.

Kinh tế Việt Nam có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6 đến 6,5%

Tính đến thời điểm này, triển vọng tăng trưởng năm 2022 của hầu hết các ngành kinh tế chính được dự báo tích cực. Tuy nhiên, một số ngành hồi phục rất chậm, cần phải được kích hoạt mạnh hơn nữa nhằm góp sức tăng trưởng kinh tế cao hơn, nhất là trong bối cảnh môi trường lãi suất đã tạo đáy và lạm phát có thể gia tăng vượt kỳ vọng.

IMF: Sự phục hồi kinh tế Việt Nam diễn ra không đồng đều

Chuyên gia của IMF cho rằng, sự phục hồi của Việt Nam diễn ra không đồng đều. Kể từ khi nới lỏng các hạn chế, sự phục hồi kinh tế phần lớn được hỗ trợ bởi sự phục hồi mạnh mẽ của khu vực chế biến chế tạo và xuất khẩu.

Tạo lập niềm tin thị trường

Phản ứng tiêu cực kéo dài của thị trường chứng khoán những ngày vừa qua đã vượt ra ngoài dự báo của cơ quan quản lý và các chủ thể tham gia thị trường. Thanh lọc thị trường là việc làm cần thiết sau thời gian tăng trưởng nóng, nhưng phải bảo đảm duy trì sự phát triển bền vững của kênh huy động vốn và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư.

Đề xuất gói phục hồi kinh tế 844.000 tỉ đồng

Cùng với đề xuất gói phục hồi, phát triển kinh tế 844.000 tỉ đồng, các chuyên gia còn góp ý việc hỗ trợ phải kịp thời, nhanh nhạy, đi thẳng vào nền kinh tế

Nhiều đề xuất, gợi mở chính sách phục hồi và phát triển bền vững

Với một phiên toàn thể, tọa đàm cấp cao và 2 phiên chuyên đề - thảo luận bàn tròn gói gọn trong một ngày, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 đã thu được 'đầy ắp' thông tin có chất lượng cao, cả về mặt lý luận và thực tiễn. Thông qua các tham luận, ý kiến trao đổi, đối thoại, hỏi - đáp tại Diễn đàn, nhiều đề xuất, gợi mở, hàm ý, khuyến nghị về chính sách tài khóa, tiền tệ, chính sách an sinh xã hội, lao động - việc làm… hỗ trợ Chương trình tổng thể phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được đưa ra, phân tích, soi chiếu dưới nhiều chiều kích, có sự gắn kết giữa chính sách và chất liệu thực từ cuộc sống. Như nhận định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, 'diễn đàn của chúng ta rất mở, đa chiều và rất toàn diện'.

Chính sách phục hồi phải có quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài

Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 'Phục hồi và phát triển bền vững' diễn ra vào sáng 5/12, đại biểu là các chuyên gia trong nước và quốc tế đã phân tích, đánh giá, đề xuất, khuyến nghị nhiều giải pháp để duy trì đà phục hồi kinh tế trước tác động tiêu cực của đại dịch COVID - 19. Nhiều ý kiến đại biểu nhận định, các chính sách phục hồi phải có quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài.

Nền kinh tế đang cần những gói hỗ trợ đặc biệt để không 'lỡ nhịp'

Rất nhiều giải pháp, đề xuất đã được các chuyên gia kinh tế đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề 'Phục hồi và phát triển bền vững' ngày 5/12 tại Hà Nội. Theo các chuyên gia, nền kinh tế cần một gói chính sách đặc biệt, đủ mạnh, kịp thời và cần thiết nếu không muốn 'lỡ nhịp' và tụt hậu.

Gói kích cầu, kích thích tài khóa phải đáp ứng yêu cầu trung hạn để duy trì ổn định vĩ mô

Tham gia ý kiến tại Phiên toàn thể - Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 sáng nay, 5.12, Trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam Francois Painchaud nhận thấy, Việt Nam đang có dấu hiệu hồi phục kinh tế - xã hội cho dù đại dịch vẫn tiếp tục hoành hành. Việc tiêm chủng, tăng cường năng lực của khối y tế sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hồi phục các hoạt động kinh tế, các chính sách tài khóa, tiền tệ kịp thời, đúng đối tượng có thể giúp giảm thiểu các tác động của đại dịch cũng như có công cụ tái cơ cấu để hỗ trợ sự phát triển trong dài hạn.

Phục hồi và phát triển kinh tế bền vững: Cần ưu tiên nguồn lực, củng cố hệ thống y tế toàn quốc

Tại tham luận 'Phục hồi và phát triển kinh tế bền vững thông qua thúc đẩy chuyển đổi số ở Việt Nam' được trình bày bởi PGS.TS Bùi Quang Tuấn - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đưa ra nhiều kiến nghị, trong đó có việc cần ưu tiên nguồn lực, củng cố hệ thống y tế trên toàn quốc.