Giải mã bí mật ít biết về tên gọi thành phố Mỹ Tho

Tên gọi Mỹ Tho chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 17, khi một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này lập nên Mỹ Tho đại phố.

Tổng công trình sư Lý Văn Sâm: Có công lao lớn đối với ngành Giao thông Vận tải

Ông tên thật là Lê Công Sơn, sinh năm 1902, tại làng Kiểng Phước, tổng Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công (nay là xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang).

Ý nghĩa cực bất ngờ tên gọi thành phố Mỹ Tho

Tên gọi Mỹ Tho chính thức xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 17, khi một nhóm khoảng 3.000 người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này lập nên Mỹ Tho đại phố...

Luật sư Trần Công Tường: Tài năng và đức độ

Trong bài diễn văn tại Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ I, tổ chức tại Hà Nội ngày 12-5-2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định: 'Chúng ta tự hào vì ngay từ những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, các luật sư tiền bối - những trí thức yêu nước nhiệt thành như luật sư Phan Anh, luật sư Vũ Trọng Khánh, luật sư Trần Công Tường, luật sư Nguyễn Văn Hưởng và nhiều luật sư khác đã đoàn kết, quy tụ dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyện tận tụy phấn đấu vì công lý, công bằng cho mọi người dân trong một Nhà nước độc lập, tự do, dân chủ. Chính các luật sư đó đã tham gia đặt nền móng cho một nền tư pháp mới theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa'.

Tự hào 90 năm trưởng thành, cống hiến

Tháng 1-1946, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: 'Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội'. Là một lãnh tụ vĩ đại, có tầm nhìn xa trông rộng, hơn ai hết Người thấu hiểu vai trò vô cùng to lớn của lực lượng thanh niên trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc…

Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao

Cách đây 62 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 3-3-1959 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 100 thành lập Lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT), nay là Bộ đội Biên phòng (BĐBP). Ngày 28-3-1959, tại buổi lễ thành lập lực lượng, cán bộ, chiến sĩ (CB-CS) BĐBP rất vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự, Người đã huấn thị: 'Đoàn kết, cảnh giác; liêm chính, kiệm cần; Hoàn thành nhiệm vụ; Khắc phục khó khăn; Dũng cảm trước địch; Vì nước quên thân; Trung thành với Đảng; Tận tụy với dân'.

Tự hào 75 năm hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam

Ngày 6-1-1946, chỉ sau 5 tháng giành được độc lập, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần yêu nước nồng nàn và khí thế hào hùng của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên trên khắp mọi miền của Tổ quốc, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, chính kiến..., đã nô nức tham gia cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội theo nguyên tắc dân chủ, trực tiếp và bỏ phiếu kín, bất chấp sự phá hoại điên cuồng của các thế lực xâm lược và chống đối.MỐC SON CHÓI LỌI ĐÃ ĐI VÀO LỊCH SỬ NƯỚC TA

Họa sĩ Hoàng Tuyển với những tác phẩm nổi tiếng

Hoàng Tuyển tên thật Chung Kim Tiền, sinh năm 1912 tại làng Tân Niên Trung, tổng Hòa Lạc Thượng, tỉnh Gò Công (nay là xã Tân Trung, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình nông dân.

Tướng cướp, nhà văn Sơn Vương - một hiện tượng kỳ thú của báo giới, văn đàn Nam Bộ

Sơn Vương là một hiện tượng kỳ lạ của báo giới, văn đàn Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX bởi ông là một nhà văn khá nổi tiếng nhưng đồng thời cũng là một tướng cướp, một 'người tù thế kỷ'. Nếu cộng tất cả các mức án mà ông phải chịu thì đúng 79 năm. Nếu vậy, tính năm 1933, khi ông bắt đầu thụ án tù đầu tiên, phải đến năm 2012 ông mới mãn hạn tù.

Đảng bộ tỉnh Tiền Giang: Những truyền thống quý báu

1. Đảng bộ 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân (1930 - 1945)15 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công, phong trào cách mạng ở 2 tỉnh diễn ra liên tục. Giai đoạn 1932 - 1935, Pháp khủng bố trắng. Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 -1939 diễn ra mạnh mẽ. Nổi bật là phong trào Đông Dương Đại hội, hầu hết các xã đều thành lập Ủy ban vận động Đông Dương Đại hội, nhiều đơn thỉnh nguyện, tố cáo bọn ác ôn gửi đến Đông Dương Đại hội. Đây là đợt hoạt động công khai, hiệu quả và có tiếng vang của Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho.

Những người tù chính trị từ Côn Đảo trở về

Côn Đảo từ lâu đã trở thành dải đất thân thiết, thiêng liêng, nơi ngưỡng mộ và tưởng nhớ của những người cách mạng và của nhân dân cả nước. Năm nay, kỷ niệm 75 năm (23-9-1945 – 23-9-2020) Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Sóc Trăng vinh dự và tự hào là địa phương được đón đoàn tù chính trị từ Côn Đảo trở về đất liền sau ngày đất nước vừa giành được độc lập – tự do.

Những ngày tháng Chín lịch sử 75 năm trước ở Mỹ Tho và Gò Công

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Chương 1, Điều 13, Mục 4 khẳng định: 'Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945. Với ý nghĩa và tầm vóc lớn lao đó, ngày mùng 2 tháng 9 trở thành ngày hội lớn của dân tộc, ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…'.

Tạo niềm tin cho nhân dân trong những ngày đầu theo Đảng

Từ 3 giờ ngày 24-8-1945, gần 30 ngàn người từ các xã lần lượt kéo về TX. Gò Công biểu dương lực lượng. Đồng chí Nguyễn Văn Côn thay mặt Ủy ban Dân tộc giải phóng lâm thời tỉnh Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) tuyên bố lý do cuộc mít tinh và đọc 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. Đồng chí tuyên bố chính quyền đã thuộc về tay nhân dân. Quần chúng phấn khởi hô vang khẩu hiệu: Việt Nam độc lập muôn năm! Sau cuộc mít tinh, đoàn biểu tình phân tán về các địa phương tiến hành giải tán các ban hội tề và thành lập chính quyền cách mạng cấp xã.

Quan niệm dân gian về địa thế Gò Công

Tỉnh Gò Công xưa (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) là vùng bình nguyên ven biển rộng lớn với hơn 20 cây số bờ biển và được hợp thành bởi phù sa của sông Cửa Tiểu và dòng Đồng Nai, có diện tích khoảng 55 ngàn mẫu và cách Sài Gòn khoảng 60 cây số. Dưới thời Pháp thuộc, tỉnh Gò Công được chia thành 4 quận Hòa Lạc, Hòa Tân, Hòa Đồng, Hòa Bình và 36 xã.

Giành chính quyền về tay nhân dân ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công

Tháng 5-1942, một số đảng viên ở quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) được tiếp xúc với đại diện của liên Tỉnh ủy Hậu Giang. Qua đó, các đồng chí được tiếp thu tinh thần Nghị quyết lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chương trình, Điều lệ của Mặt trận Việt Minh và Bức thư của đồng chí Nguyễn Ái Quốc kêu gọi toàn thể đồng bào cả nước đứng lên tổ chức Hội Cứu quốc chống bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật, đoàn kết đánh đổ chúng, giải phóng dân tộc.

Những dấu mốc trong chặng đường vẻ vang của Tiền Giang

Hình ảnh, tư liệu quý giá luôn nhắc nhớ bao thế hệ về chặng đường lịch sử vẻ vang của tỉnh Tiền Giang, nhất là trong thời điểm Tiền Giang cùng cả nước kỷ niệm 75 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19-8-1945 - 19-8-2020) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 - 2-9-2020).

Sục sôi khí thế ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9-3-1945), tình hình chính trị ở 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) diễn ra có lợi cho cách mạng. Lữ đoàn quân phiệt Nhật đóng ở Mỹ Tho rã rời, hoang mang. Bọn tay sai người Việt hoảng loạn. Đó là thời cơ thuận lợi để nhân dân ta nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

Mọi thắng lợi của cách mạng đều có phần đóng góp quan trọng của công tác tuyên giáo

Trải qua 90 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ tỉnh Mỹ Tho và tỉnh Gò Công trong kháng chiến, nay là Đảng bộ tỉnh Tiền Giang, luôn xác định công tác tư tưởng có vai trò rất quan trọng. Do yêu cầu của cách mạng, ngành Tuyên giáo tỉnh nhà sớm được thành lập và ngày càng lớn mạnh, góp phần đáng kể vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước và cách mạng

Để có được cuộc sống thanh bình, hạnh phúc hôm nay, nhiều thế hệ đi trước đã đổ biết bao xương máu cho quê hương, đất nước. Khu kháng chiến xã Vĩnh Hựu (huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) là một trong những nơi lưu dấu bao chiến công oanh liệt của cán bộ, quân và dân ta trong những ngày đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Nơi đây đã trở thành điểm về nguồn của nhiều thế hệ.

Xã Vĩnh Hựu: Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng quê hương giàu đẹp

Có dịp về lại làng Vĩnh Hựu, nay là xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang mới thấy hết vùng quê nghèo trong chiến tranh đang 'thay da, đổi thịt' từng ngày. Đời sống người dân nhiều khởi sắc.

4 người được Tòa án ND Tối cao dự kiến dựng tượng là ai?

Ngoài việc quyết định chọn vua Lý Thái Tông là biểu tượng công lý, Toàn án Nhân dân Tối cao dự kiến sẽ có 4 cố Chánh án TAND Tối cao được dựng tượng bán thân đặt trong khuôn viên trụ sở mới.

Quá trình vận động thành lập Đảng bộ tỉnh Tiền Giang

Ngày 1-5-1929, Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam cách mạng thanh niên họp ở Hương Cảng (Trung Quốc). Tại Đại hội, một số đại biểu đề nghị giải tán Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, nhưng không được Đại hội chấp nhận. Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập ở số nhà 312, phố Khâm Thiên, Hà Nội. Sự ra đời và phát triển của Đông Dương Cộng sản Đảng có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng cả nước.

Ước vọng cuối đời của cựu tù Côn Đảo

Ông nở nụ cười thật tươi đưa cho chúng tôi xem tập sách và nói: 'Tôi già rồi. Cuối đời chỉ có một ước nguyện là đưa tác phẩm này đến tận tay công chúng ...'

Nam bộ kháng chiến: Một trang sử oanh liệt, vẻ vang

Ngày này cách đây 74 năm - ngày 23-9-1945, với dã tâm muốn đô hộ nước ta một lần nữa, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công TP. Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, nhân dân Nam bộ sục sôi căm thù đã nhất tề đứng lên, xông pha ra mặt trận quyết chiến với quân xâm lược, mở ra một trang sử oanh liệt mới: Nam bộ kháng chiến.

'Nghề' Bí thư Chi bộ khu phố: Công việc thầm lặng, đáng trân trọng

'Nghề' bí thư chi bộ ấp, khu phố có những đặc điểm riêng, mà có lẽ chỉ những người đã, đang đảm đương công việc đó mới thấu hiểu. Một khẳng định như 'đinh đóng cột' là, không ai có thể gần dân, sát dân hơn, lắng nghe tiếng nói và nguyện vọng của dân, chăm lo đời sống nhân dân và trở thành nhịp cầu nối giữa Đảng với dân bằng chính các chi bộ khu dân cư.

Trao 16 Kỷ niệm chương 'Vì sự nghiệp Tuyên giáo'

Chiều 1-8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Họp mặt kỷ niệm 89 năm Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng (1-8-1930 - 1-8-2019).

Kỳ thú chuyện về vùng đất linh thiêng Gò Công

Người xưa thường nói 'Địa linh nhân kiệt' ám chỉ cuộc đất linh thiêng phát sinh những bậc anh hùng hào kiệt, lương tướng danh thần, tạo nên những sự nghiệp hiển hách. Vùng Gò Công xưa là một trong những số ấy.