WTO ra phán quyết có lợi cho Mỹ, Trung Quốc không chịu thua

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm 16-8 đã ra phán quyết ủng hộ Mỹ trong một vụ tranh chấp thuế quan với phía Trung Quốc.

WTO ra phán quyết vụ Trung Quốc áp thuế bổ sung với hàng hóa Mỹ

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra phán quyết Trung Quốc vi phạm các quy tắc thương mại quốc tế khi áp thuế bổ sung đối với hàng hóa của Mỹ.

Điện ảnh và quyền sở hữu trí tuệ: không thể tách rời!

Điện ảnh là một trong các hoạt động giải trí phổ biến nhất và được ưa chuộng nhất trên thế giới. Tuy nhiên, nếu như điện ảnh đã trở thành một phần của cuộc sống chúng ta, thì ít người biết rằng, điện ảnh sẽ không thể phát triển nếu như không có quyền sở hữu trí tuệ.

Tổng giám đốc WTO giao lưu với sinh viên Ngoại thương về tái toàn cầu hóa

TS Ngozi Okonjo Iweala - Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã đến thăm và có buổi giao lưu, trao đổi với giảng viên và sinh viên Trường Đại học Ngoại thương trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam.

Tổng Giám đốc WTO thăm Trường Đại học Ngoại thương

Chiều 18/5, Tổng Giám đốc WTO đã đến thăm Trường Đại học Ngoại thương và có buổi giao lưu, trao đổi với giảng viên và sinh viên Nhà trường.

Tổng Giám đốc WTO giao lưu với sinh viên Trường ĐH Ngoại thương

Bà Okonjo-Iweala, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thăm Trường ĐH Ngoại thương và giao lưu với giảng viên và SV nhà trường.

Nhịn ăn, tắm dưới sông băng: Xu hướng du lịch 'gây sốt' của giới nhà giàu

Thay vì thỏa sức thưởng thức sơn hào hải vị, trải nghiệm những dịch vụ chăm sóc 'tận răng', thì người giàu hiện nay lại có xu hướng vung tiền để được nhịn ăn và tắm dưới dòng nước lạnh giá.

Hải quan TPHCM lên tiếng việc áp thuế hàng phụ gia của Unilever Việt Nam

Theo Cục Hải quan TPHCM, giá nhập khẩu mà Unilever Việt Nam khai báo là 545 USD/tấn đối với mặt hàng chất phụ gia tạo ngọt (Sorbitol) về bản chất là của tập đoàn mẹ. Tập đoàn này đứng ra nhập khẩu số lượng lớn Sorbitol cho các doanh nghiệp con tại các quốc gia có mặt, do đó mức giá sẽ khác so với riêng Unilever Việt Nam đứng ra nhập khẩu.

Nhịn ăn, tắm dưới sông băng: Xu hướng du lịch 'gây sốt' của giới nhà giàu

Thay vì thỏa sức thưởng thức sơn hào hải vị, trải nghiệm những dịch vụ chăm sóc 'tận răng', thì người giàu hiện nay lại có xu hướng vung tiền để được nhịn ăn và tắm dưới dòng nước lạnh giá.

Các doanh nghiệp nhập khẩu ô tô xin giảm 50% lệ phí trước bạ

Trước tình hình doanh số nhiều hãng xe sụt giảm mạnh, Hiệp hội các nhà nhập khẩu ô tô Việt Nam (VIVA) gồm 12 doanh nghiệp thành viên cũng vừa gửi kiến nghị đến Chính phủ, Bộ Công Thương, Tài chính, giảm 50% lệ phí trước bạ cho các dòng xe nhập khẩu.

Cải cách công tác quản lý trị giá hải quan: Hướng đến mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh

Đây là một trong những mục tiêu của Đề án cải cách công tác quản lý trị giá hải quan đến năm 2023 (gọi tắt là Đề án) vừa được Tổng cục Hải quan phê duyệt.

Thương mại quốc tế: thế giới thoái trào, Việt Nam là ngoại lệ

Sau khi WTO ra đời, tỷ lệ thương mại quốc tế tăng cao hơn, khoảng 3,3% một năm, đạt đỉnh điểm 51% GDP và từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 thì thoái trào, hiện ở mức 46%. Việt Nam là ngoại lệ; tỷ lệ này không những cao mà còn được đẩy mạnh từ năm 2008, hiện ở mức trên 180% GDP. Ngay Hàn Quốc thời cao nhất cũng chỉ ở mức 82%.Sau khi WTO ra đời, tỷ lệ thương mại quốc tế tăng cao hơn, khoảng 3,3% một năm, đạt đỉnh điểm 51% GDP và từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 thì thoái trào, hiện ở mức 46%. Việt Nam là ngoại lệ; tỷ lệ này không những cao mà còn được đẩy mạnh từ năm 2008, hiện ở mức trên 180% GDP. Ngay Hàn Quốc thời cao nhất cũng chỉ ở mức 82%.Xuất siêu của Việt Nam sang Mỹ năm 2021 lên đến là 91 tỉ đô la Mỹ theo báo cáo của Mỹ và 113 tỉ đô la theo báo cáo của Việt Nam. Để làm được điều trên, Việt Nam phải nhập siêu 46 tỉ đô la hàng từ Trung Quốc và 34 tỉ đô la hàng từ Hàn Quốc. Chính vì thế, Mỹ có thể cho rằng Việt Nam đã trở thành bình phong che giấu nguồn gốc thật của hàng hóa Trung Quốc và Hàn Quốc nhằm xâm nhập vào thị trường Mỹ.

KTSG số 36-2022: Thương mại quốc tế thoái trào và 'ngoại lệ Việt Nam'

Sau khi WTO ra đời năm 1995 thay cho GATT, tỷ lệ thương mại quốc tế bắt đầu tăng cao, nhưng từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 thì thoái trào và hiện ở mức 46%. Dù vậy, Việt Nam là ngoại lệ, thậm chí kinh tế còn được đẩy mạnh từ năm 2008, hiện ngoại thương về hàng hóa của Việt Nam đạt mức trên 180% GDP.

Những ngày đầu đàm phán gia nhập WTO

Quy trình làm việc của Đoàn ta là, các bộ, ngành là thành viên Đoàn đàm phán cung cấp thông tin, Bộ Thương mại tổng hợp, dịch sang tiếng Anh, lập thành một bộ dày hơn 300 trang, gọi là 'Bị vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam'.

Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm

Trong bối cảnh hội nhập, mỗi doanh nghiệp cần có một hệ thống quản lý chất lượng tốt, đồng bộ có hiệu quả để nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh.

Hội nghị bộ trưởng lần thứ 12 là cơ hội dẫn đường cải cách WTO

Hội nghị bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) diễn ra trong bối cảnh WTO đang đối mặt nhiều khó khăn và cần cải cách toàn diện.

Phát triển hệ thống quản lý trị giá hải quan phù hợp với các chuẩn mực quốc tế

Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý trị giá hải quan phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, Bộ Tài chính giao Tổng cục Hải quan chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương xây dựng Đề án Cải cách quản lý công tác trị giá hải quan trên cơ sở tuân thủ các quy định của Hiệp định trị giá (GATT), Công ước Kyoto và các chuẩn mực quốc tế phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển hải quan giai đoạn 2021-2030.

Hà Nội tăng đầu tư cho công nghiệp văn hóa

Đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa dự kiến sẽ đóng góp khoảng 8% GRDP của Hà Nội.

Nam diễn viên đình đám bị bắt khẩn cấp vì dụ dỗ trẻ vị thành niên

Nam diễn viên đình đám bị cáo buộc nói chuyện khiêu dâm bằng hình thức online, đồng thời dụ dỗ trẻ vị thành niên.

'Ông lớn' cho vay ODA Nhật xoay chiều chiến lược giữa Covid-19

Từ việc chấm dứt viện trợ cho Trung Quốc đến sự chú trọng mới về y tế trong bối cảnh đại dịch, chương trình Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của Nhật Bản đang có những điều chỉnh mới.

Tái giảm 50% lệ phí trước bạ xe ô tô trong nước trong 6 tháng

Bộ Tài chính đề xuất tái giảm 50% lệ phí trước bạ cho ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước trong vòng 6 tháng, áp dụng sớm nhất vào 15/11 tới đây, nhằm kích cầu tiêu dùng, phục hồi thị trường ôtô...

Phó Tổng thống Mỹ sẽ đề cập tới vaccine, an ninh khu vực trong chuyến thăm Việt Nam?

Chuyến thăm Việt Nam trong khuôn khổ công du Đông Nam Á của Phó Tổng thống Mỹ, sẽ đem đến tầm nhìn rõ ràng hơn về chính sách của Mỹ trong khu vực cũng như tiềm năng phát triển hơn nữa đối với quan hệ Việt - Mỹ.

Trung Quốc: Sự trỗi dậy của 'gã khổng lồ' thương mại và vị thế thống trị đang bị lung lay

Những cơn gió ngược đối với xu hướng toàn cầu hóa đang mạnh lên, những căng thẳng địa chính trị và sự thay đổi chính sách quốc gia, có thể làm lung lay vị thế thống trị thương mại toàn cầu của Trung Quốc, vốn đã được duy trì một thập niên qua.

WTO hậu chính quyền Trump và khôi phục trật tự cho thương mại toàn cầu

Trật tự thiết lập trong thương mại quốc tế trong nhiều thập kỷ đã bị phá vỡ. Điều này được nhắc bàn đến nhiều trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ của ông Donald Trump, vì quan điểm cứng rắn đối với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các hành động đơn phương như áp thuế quan.

Phòng vệ thương mại được thực hiện thế nào trong EVFTA?

Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 30/2020/TT-BCT hướng dẫn áp dụng biện pháp tự vệ song phương, biện pháp chống bán phá giá và biện pháp chống trợ cấp trong thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).

Ai sẽ là Tổng giám đốc tiếp theo của WTO?

Được thành lập vào tháng 1/1995, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có trụ sở tại Geneva đặt ra các quy tắc thương mại giữa các quốc gia. Từ năm 1948-1994, Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) đã đưa ra các quy tắc cho phần lớn thương mại thế giới. Sự ra đời của WTO đánh dấu cuộc cải cách lớn nhất của thương mại quốc tế kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Ngăn chặn các hình thức chuyển giá, trốn thuế

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 132/2020/NĐ-CP (Nghị định 132) quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp (DN) có giao dịch liên kết (thay thế Nghị định số 20), trong đó kế thừa và bổ sung một số quy định mới.

Cam kết về phòng vệ thương mại trong các FTA và vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam

Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đã và đang đặt ra những lợi ích, kỳ vọng đồng thời cũng là những thách thức được báo trước, trong đó có vấn đề về phòng vệ thương mại. Các doanh nghiệp trong nước cần có sự chuẩn bị tốt nhất để sẵn sàng đón nhận các cơ hội, cũng như ứng phó với những thách thức từ việc tham gia các FTA thế hệ mới.

WTO ra mắt cơ sở dữ liệu mới về cấp phép nhập khẩu

Nền tảng mới này của WTO tích hợp thông tin về cấp phép nhập khẩu, phân tích, báo cáo và đồng thời hợp lý hóa thủ tục thông báo cho các Thành viên WTO.

WTO ra mắt cơ sở dữ liệu mới về cấp phép nhập khẩu

Ban thư ký Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa ra mắt cơ sở dữ liệu mới về giấy phép nhập khẩu - kết quả của 4 năm nỗ lực xây dựng.

Tự do hóa thương mại: Lý luận, kinh nghiệm và giải pháp cho Việt Nam

Khai thác mặt tích cực, đi đôi với hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của tự do hóa thương mại nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia, hội nhập với thế giới bên ngoài, nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình là rất cần thiết. Đó là mục tiêu và là nội dung của chính sách và cơ chế quản lý ngoại thương của một nước trong từng giai đoạn phát triển.

WTO tuyên bố Mỹ vi phạm các quy định thương mại khi áp thuế đối với hàng hóa Trung Quốc

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 15/9 đã ra phán quyết cho rằng việc Mỹ áp thuế 200 tỷ đô la đối với hàng hóa Trung Quốc trong năm 2018 đã đi ngược lại các quy định thương mại toàn cầu.

Đằng sau cái gọi là thao túng tiền tệ

Kể từ năm 2015, Mỹ đã cụ thể hóa đạo luật Cạnh tranh và ngoại thương thành đạo luật Tạo thuận lợi thương mại và thực thi thương mại. Theo đó, yêu cầu Bộ Tài chính Mỹ định kỳ 6 tháng báo cáo việc thực thi đạo luật này. Nghĩa là, cứ mỗi bán niên, các quốc gia có quan hệ thương mại với Mỹ sẽ là đối tượng được nhắc đến theo chủ đề gọi là 'thao túng tiền tệ' (currency manipulation).

WTO và vai trò bổ sung của CPTPP trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung

Tổng giám đốc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Robert Azevedo sẽ rời nhiệm sở vào cuối tháng 8, sớm một năm trước khi kết thúc nhiệm kỳ. Đằng sau sự từ chức đột ngột này là sự bối rối trong vận hành chức năng của WTO.

WTO cần cú huých mới

Bên cạnh cuộc khủng hoảng Covid -19, một vấn đề lớn khác mang tính toàn cầu mà thế giới đang phải đối mặt là hệ thống thương mại thế giới đang gặp sự cố, ngay cả trước khi xảy ra đại dịch.

Những ứng viên tiềm năng cho vị trí tân Tổng Giám đốc WTO

Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Roberto Azevedo mới đây tuyên bố sẽ rời cương vị vào ngày 31-8 tới, sớm hơn một năm so với nhiệm kỳ đã đề ra. Ông cho rằng việc thông báo sớm quyết định của mình sẽ cho phép các thành viên lựa chọn người kế nhiệm trong những tháng tới mà không ảnh hưởng tới công tác chuẩn bị Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) dự kiến diễn ra vào năm 2021.

Khoảng trống lãnh đạo trong nền kinh tế thế giới, nhìn từ câu chuyện của WTO

Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevedo bất ngờ từ chức làm xôn xao dư luận. Vấn đề lúc này không còn là câu chuyện nội bộ về tổ chức của WTO mà nhìn rộng hơn là những vết nứt trong nền kinh tế thế giới.

Đại dịch COVID-19 'bóc mẽ' bất cập toàn cầu hóa

Đại dịch COVID-19 đã và đang 'bóc mẽ' những bất cập của toàn cầu hóa và làm thay đổi cấu trúc của nền kinh tế thế giới.