Bầu, bí trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

Bầu, bí được trồng phổ biến trên nương rẫy của hầu hết các dân tộc đang sinh sống ở núi rừng Trường Sơn-Tây Nguyên. Cây bầu, bí được trồng khá đơn giản, bà con tra hạt bầu vào mùa tỉa lúa và cây cứ mọc lan ra dưới đất. Từ khi mọc cho đến khi có quả già thường mất 3-5 tháng.

Kon Tum bảo tồn và phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng

Tỉnh Kon Tum hiện có 534 đội nghệ nhân cồng chiêng, điều đáng mừng là ngày càng có nhiều thanh thiếu niên đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cha ông.

Cô giáo vùng cao: 'Cái khó còn nhiều gấp đôi'

Làm nghề giáo ở miền núi đã khổ, làm giáo viên dạy cho con em đồng bào dân tộc thì cái khó còn nhiều gấp đôi, bởi vừa phải lo dạy chữ vừa lo cái ăn, chỗ ở cho các em.

Nhiều hình thức giúp người dân tộc thiểu số biết cách phòng dịch

Để đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức phòng dịch Covid-19, chính quyền tỉnh Kon Tum đã thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền đến người dân.

Những phong tục cưới hỏi có 'một không hai' ở Việt Nam

Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống trên mọi miền Tổ quốc. Mỗi dân tộc lại có một bản sắc văn hóa riêng, đáng tự hào được thể hiện qua ngôn ngữ, nếp sinh hoạt và rõ nét nhất là ở hệ thống lễ nghi. Đặc biệt trong lễ nghi vòng một đời, lễ cưới được coi là quan trọng nhất. Vì thế mà ở mỗi cộng đồng tộc người lại có những phong tục cưới hỏi độc đáo, có '1-0-2' như: Tục ở rể của dân tộc Thái, vỗ mông chọn bạn đời của người Mông, bắt chồng của người Chu-ru hay ăn hỏi hai lần của người Dao Đỏ...