Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Thông qua các dự án đã và đang được triển khai, JICA cam kết hỗ trợ Trường Đại học Cần Thơ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của vùng ĐBSCL.

Phát triển văn hóa, con người Đồng bằng sông Cửu Long gắn với mục tiêu bền vững

Trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tọa đàm với chủ đề 'Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn Đồng bằng sông Cửu Long – Đặc trưng, đổi mới và phát triển' do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng ĐBSCL tầm nhìn 2045 (SDMD 2045).

Bàn chuyện văn hóa gắn với phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL

Tại tọa đàm 'Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn đồng bằng sông Cửu Long: đặc trưng, đổi mới và phát triển' được tổ chức ở Trường Đại học Cần Thơ sáng nay (29-9), nhiều chuyên gia nhấn mạnh, các hoạt động kinh tế xã hội phải gắn với văn hóa để đạt mục tiêu phát triển bền vững.

Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hà Lan

Ngày 25/9, tại Cần Thơ, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị thành phố Cần Thơ phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Hà Lan tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hà Lan (9/4/1973 - 9/4/2023).

Thúc đẩy hợp tác giữa thành phố Cần Thơ và các địa phương của Hà Lan

Tính đến nay, Trường Đại học Cần Thơ và các đối tác Hà Lan có 15 dự án chung với tổng ngân sách khoảng 395.030 euro được triển khai; 6 biên bản ghi nhớ và thỏa thuận đã được ký kết.

Định hướng phát triển Trường Đại học Cần Thơ theo mô hình 'Đại học thông minh'

Trường Đại học Cần Thơ là một trường đại học đa ngành lớn, có vị thế trụ cột trong hệ thống giáo dục bậc cao của Việt Nam, được Chính phủ xếp vào nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia của cả nước.

Trường ĐH Cần Thơ đón hơn 8.700 tân sinh viên, học viên

Ngày 16/9, Trường ĐH Cần Thơ tổ chức lễ khai giảng năm học 2023 - 2024, chào đón 7.745 tân sinh viên và hơn 1.000 tân học viên.

Thành lập Phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng, tạo bước đột phá về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh nhà

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định: 'Đẩy mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao (đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, cán bộ lãnh đạo, quản lý) chuyển dịch cơ cấu lao động, đáp ứng từng bước yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư'. Trên cơ sở đó, Lãnh đạo Tỉnh đã làm việc và thống nhất chủ trương với Trường Đại học Cần Thơ để trình cấp có thẩm quyền thành lập phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng. Nhằm cung cấp thêm thông tin về Đề án thành lập phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng, Báo Sóc Trăng có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sĩ (GS.TS) Hà Thanh Toàn - Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ về vấn đề này.

Đồng Tháp và Hậu Giang dẫn đầu chương trình khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo ở ĐBSCL

Trong khi các tỉnh khác còn than khó thì Đồng Tháp ban hành nghị quyết về thúc đẩy khởi nghiệp.

Cần Thơ: Gần 30ha đất lập Khu công nghiệp hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản

Hiện Cần Thơ có 6 nhà đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản, với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 1,35 tỷ USD; riêng 4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu của Cần Thơ với Nhật Bản là 50 triệu USD.

Đổi mới sáng tạo hướng đến phát triển bền vững ĐBSCL

Ngày 16.6, buổi tọa đàm 'Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp: Động lực cho phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long' đã diễn ra tại Trường đại học Cần Thơ.

ĐBSCL khan hiếm lao động trình độ cao

Giáo dục đại học của ĐBSCL cần ưu tiên đào tạo các ngành có nhu cầu cao nhằm đáp ứng lao động có trình độ trong khu vực đang khan hiếm

UBND huyện Vĩnh Thuận hợp tác với Trường Đại học Cần Thơ

Việc hợp tác với Trường Đại học Cần Thơ sẽ thúc đẩy Vĩnh Thuận từng bước trở thành huyện khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, góp phần cải thiện đời sống nhân dân; phát triển kinh tế trên lĩnh vực nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, bắt kịp xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Tìm nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

Những năm qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học của Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới, thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật. Song trên thực tế, quyền tự chủ của các trường đại học vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và cũng chưa tạo ra những chuyển biến đáng kể như kỳ vọng.

Giáo dục đại học cần nhiều nguồn lực đầu tư trong bối cảnh tự chủ

Ngày 12/5, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề 'Nguồn lực đầu tư cho giáo dục ĐH trong bối cảnh tự chủ'.

Thu học phí đại học tại Việt Nam rất thấp, không tính đến bù đắp đủ chi phí

Đại biểu tham dự Hội thảo khoa học quốc gia cho rằng, thách thức của giáo dục đại học tại Việt Nam chính là về chính sách, tài chính.

Chưa tự chủ hoàn toàn về sử dụng cơ sở vật chất, trường ĐH bị hạn chế nguồn thu

Các trường vẫn bị hạn chế trong việc liên kết và cho thuê đất nhằm phục vụ cho quá trình đào tạo, liên kết, hợp tác giáo dục trong và ngoài nước

ĐH Cần Thơ gặp khó trong đào tạo sư phạm khi chỉ được giao 7– 8 chỉ tiêu/ngành

Sáng ngày 11/5, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam có cuộc làm việc với Trường Đại học Cần Thơ.

Phát triển giáo dục ở ĐBSCL - Bài cuối: Chú trọng chất lượng, hiệu quả

Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến 2050 đã đề ra mục tiêu phát triển đến năm 2050 trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước, là nơi đáng sống với người dân, là điểm đến hấp dẫn với du khách và nhà đầu tư, các cộng đồng dân cư thịnh vượng và năng động.

Đầu tư cho nguồn nhân lực

Những năm qua, TP HCM cùng ĐBSCL hợp sức để từng bước khơi thông nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao

Khởi sắc giáo dục đại học ở Đồng bằng sông Cửu Long

10 năm thực hiện Nghị quyết số 29 của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, GD đại học ở ĐBSCL đạt được thành quả đáng ghi nhận.

Đồng bằng sông Cửu Long cần thay đổi cơ cấu, ngành nghề đào tạo

Giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chuyển biến tích cực, nhưng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển xã hội còn thiếu.

Hội nhập quốc tế trong giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Với chủ đề 'Nâng cao chất lượng giáo dục cho hội nhập và phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)', tọa đàm do Trường Đại học Cần Thơ chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức đã diễn ra vào sáng ngày 30/3.

Chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục Đại học đòi hỏi thầy trò cùng thay đổi

Đổi mới, sáng tạo cùng với phát triển nền kinh tế số, xã hội số, khoa học - công nghệ phải xuất phát từ các trường đại học.

Tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật

Các báo cáo tham luận, ý kiến trao đổi đã đóng góp rất tích cực trong mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật của các trường thuộc Mạng lưới các cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam hiện nay.

Trường ĐH Cần Thơ xúc tiến thành lập phân hiệu tại tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng

Trường ĐH Cần Thơ đang xúc tiến thủ tục thành lập 2 phân hiệu tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và TP Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng).

Kỳ vọng Trường ĐH Cần Thơ phát triển thuộc nhóm các trường hàng đầu châu Á

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ đến thăm, làm việc với Trường Đại học Cần Thơ.

Trường Đại học Cần Thơ cần thể hiện khát vọng vươn tầm châu Á

Chiều 27/2, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn làm Trưởng đoàn và Bí thư Thành ủy Cần Thơ Lê Quang Mạnh đã thăm, làm việc tại Trường Đại học Cần Thơ.

Trường ĐH Cần Thơ cần phát triển nhanh hơn, khát vọng lớn hơn

Chiều 27/2, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cùng đoàn công tác có buổi làm việc tại Trường ĐH Cần Thơ.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thăm và làm việc với Trường ĐH Cần Thơ

Chiều 27/2, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã đến thăm và làm việc với Trường Đại học Cần Thơ.