Bán lẻ nội tìm cách làm chủ thị trường

Thị trường bán lẻ Việt Nam nằm trong danh sách thị trường bán lẻ hấp dẫn hàng đầu thế giới. Đó cũng là lý do vì sao ngày càng nhiều doanh nghiệp (DN) bán lẻ ngoại thâm nhập vào lĩnh vực này. Đây là thách thức song cũng là cơ hội để DN bán lẻ trong nước vươn lên làm chủ 'cuộc chơi'.

Trong những tranh luận gần đây về việc hiểu 'thế nào là hàng Việt Nam', nổi lên góc nhìn đa chiều về định nghĩa hàng Việt Nam như thế nào là 'chuẩn' nhất. Trong thời buổi hội nhập, khi nền sản xuất của cả quốc gia có khi chỉ là một mắt xích rất nhỏ nhoi trong một sản phẩm mang tính đa quốc gia, thì việc dán nhãn mặt hàng đó thuộc về quốc gia nào không còn đơn giản nữa. Hàng Việt không thể được hiểu đơn giản là chỉ cần 100% các chi tiết trên sản phẩm đều làm tại Việt Nam thì được 'tính' là hàng Việt, mà còn lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác, trong đó có việc ai là chủ sở hữu thực sự của thương hiệu đó. Chiếc điện thoại iPhone của hãng Apple có thể được sản xuất hoàn toàn tại Trung Quốc và dán nhãn 'made in China', nhưng thương hiệu vẫn là của Mỹ.

Bước chuyển biến mạnh mẽ về ý thức

Nếu năm 2010, chỉ có 28% người tiêu dùng Bắc Giang quan tâm, mua sắm hàng Việt thì đến năm 2018, tỷ lệ này là hơn 90%. Người tiêu dùng trong tỉnh ngày càng có xu hướng quan tâm, ưu tiên sử dụng hàng Việt.

Hàng Việt - khơi dậy bản lĩnh, ý chí Việt

Ngày 2/8, tại Hội nghị toàn quốc Tổng kết 10 năm thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' (CVĐ), ông Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã nhắc tới bản lĩnh, ý chí người Việt Nam từ việc sản xuất và tiêu dùng hàng Việt, góp phần xây dựng một nền kinh tế tự lực tự cường.

Hàng Việt có thể bị 'trừng phạt' do địa phương ký khống đầu vào cho doanh nghiệp

Lãnh đạo ngành hải quan đề nghị UBND các địa phương không thực hiện hành vi tiếp tay cho doanh nghiệp xuất khẩu khi ký khống nguyên liệu đầu vào...

Hàng Việt về đất Cảng

Với lợi thế là địa phương mạnh về công nghiệp và du lịch, Hải Phòng đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, doanh thu tiêu thụ hàng Việt chiếm trên 90% tại các siêu thị, trung tâm thương mại.

Hàng Việt bị nước ngoài nhái nhãn hiệu để xuất khẩu do chất lượng ngày càng cao

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, hàng hóa Việt Nam ngày càng nâng cao chất lượng, tạo sự tin dùng của các thị trường bên ngoài, nên một số đối tượng lợi dụng nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu hàng kém chất lượng.

Doanh nghiệp cần hiểu quy trình kiện để ứng phó với rào cản phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về quy trình kiện, lưu trữ hồ sơ, chứng từ sổ sách để chủ động ứng phó với các rào cản phòng vệ thương mại là khuyến nghị vừa được Trung tâm WTO và Hội nhập, VCCI đưa ra tại Bản tin 'Doanh nghiệp và Tự do hóa thương mại' quý II/2018.

Doanh nghiệp cần hiểu quy trình kiện để ứng phó với rào cản phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về quy trình kiện, lưu trữ hồ sơ, chứng từ sổ sách để chủ động ứng phó với các rào cản phòng vệ thương mại là khuyến nghị vừa được Trung tâm WTO và Hội nhập, VCCI đưa ra tại Bản tin 'Doanh nghiệp và Tự do hóa thương mại' quý II/2018.