Kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948-2023)

Sáng 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ (cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm ra số đầu tiên (1948-2023). Báo Văn nghệ vinh dự nhận được Thư chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và lẵng hoa của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.

Nhà văn Trần Minh Tước (Xích Điểu): Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên của tỉnh Lạng Sơn

Tháng 7/1946, do yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ông Trần Minh Tước được Bác Hồ cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Lạng Sơn. Ông là nhà văn, nhà báo tên tuổi, có nhiều đóng góp với sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của nước ta. Ông đã đảm nhiệm chức vụ này trong hai năm (1946-1947) và đã có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ của tỉnh Lạng Sơn sau cách mạng Tháng Tám.

Tự hào truyền thống 78 năm ngành Văn hóa

78 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hòa mình vào dòng chảy lịch sử dân tộc, ngành Văn hóa đã phát huy vai trò xung kích trên mặt trận văn hóa - tư tưởng, vị trí của ngành ngày càng được khẳng định trong chiến lược phát triển chung của đất nước.TỰ HÀO 78 NĂM NGÀNH VĂN HÓA

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Lễ kỷ niệm 75 năm thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Sáng 25-7, tại Thủ đô Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 75 năm thành lập (25-7-1948 – 25-7-2023). Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng: Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lê Minh Hưng; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, cùng nhiều đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tới dự.

ĐỘI NGŨ VĂN NGHỆ SỸ NƯỚC NHÀ CẦN TIẾP TỤC PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VẺ VANG, ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, ĐÁP ỨNG TỐT HƠN NỮA YÊU CẦU CỦA SỰ NGHIỆP CHẤN HƯNG VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI

LTS: Sáng nay, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (1948 - 2023). Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới dự và có bài phát biểu chỉ đạo. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn:Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (1948 - 2023)

Tổng Bí thư: 'Nghệ sỹ phải tham gia tích cực và có trách nhiệm vào các nhiệm vụ xã hội'

Tổng Bí thư nhấn mạnh văn nghệ bồi dưỡng, nâng cao con người chứ không phải chỉ là nơi giãi bày tâm trạng cá nhân.

Huy động mọi nguồn lực để văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ, cống hiến nhiều hơn

Ngày 25-7, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam (25/7/1948 – 25/7/2023).

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam

Sáng nay, 25.7, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tham dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (1948 - 2023).

Tổng Bí thư dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam

Sáng 25/7/2023, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam (25/7/1948 - 25/7/2023).

Ngày này năm xưa 1/7: Phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam

Ngày này năm xưa 1/7, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam.

Chặng đường vẻ vang của những 'thư ký trung thành của thời đại'

Năm 1950, Hội những người viết báo Việt Nam - tiền thân của Hội Nhà báo Việt Nam được thành lập. Trải qua 73 năm hình thành và phát triển (1950 - 2023), Hội Nhà báo Việt Nam ngày càng trưởng thành về mọi mặt, hoàn thành tốt trọng trách được giao phó.

Dấn thân và lòng dũng cảm

Sáng ngày 19/5/2023, trong bài phát biểu tại Lễ trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhấn mạnh: 'Hơn lúc nào hết, Tổ quốc và nhân dân đang rất cần sự dấn thân và lòng dũng cảm của văn nghệ sĩ. Đảng, Nhà nước và nhân dân tiếp tục tin tưởng, chờ đợi những tác phẩm văn học, nghệ thuật mới, ngang tầm với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta'.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước: Nỗ lực phát huy giá trị của Đề cương về văn hóa Việt Nam

Được xem như cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, có thể khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 đã và đang rọi sáng cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ trong tình hình hiện nay cũng như hoàn thiện, củng cố hệ thống pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Báo chí góp phần lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam

Đó là nội dung xuyên suốt tại trưng bày: 'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi' do Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị toàn quốc triển khai công tác hội năm 2023 do Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức trong hai ngày 13 đến 14-4, tại Nha Trang, Khánh Hòa.

Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam - Bài 1: Quá trình vận động thành lập và Đại hội lần thứ nhất

Ngày 26/3/1983, tại Hà Nội, đại biểu của 14 hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Hội Liên hiệp khoa học kỹ thuật Hà Nội đã tổ chức đại hội thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Bài 1: Quá trình vận động thành lập và Đại hội lần thứ nhất của Liên hiệp Hội Việt Nam

Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26.3.1983 - 26.3.2023), Một Thế Giới xin trân trọng gửi đến độc giả loạt bài viết về Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ đại hội.

Vận dụng sáng tạo 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'

Ngay từ khi ra đời, 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' đã kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, trở thành ngọn cờ tập hợp, cổ vũ nhân dân, nhất là đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ. 80 năm qua, văn học nghệ thuật đã trở thành phương tiện biểu đạt các giá trị văn hóa, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và dựng xây đất nước. Tuy nhiên, còn không ít thách thức đặt ra đối với giới văn học nghệ thuật trong việc phát huy và vận dụng sáng tạo 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' trong tình hình mới.

Quá trình vận động thành lập và Đại hội lần thứ nhất của Liên hiệp Hội Việt Nam

Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26/3/1983-26/3/2023), xin gửi đến độc giả chùm bài viết: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ Đại hội.

Những bức ảnh quý về một chặng đường

80 năm sau khi Đề cương về Văn hóa Việt Nam ra đời (1943-2023), tại Thủ đô Hà Nội vừa diễn ra một Triển lãm đặc biệt với 80 bức ảnh được tuyển chọn kỹ lưỡng. Triển lãm cung cấp cho các nhà quản lý, nhà khoa học, đội ngũ thực hành văn hóa, nghệ thuật và các tầng lớp nhân dân ý nghĩa lịch sử, những giá trị trường tồn và tầm ảnh hưởng của bản Đề cương với sự nghiệp cách mạng của dân tộc suốt 80 năm qua.

Tư liệu quý tại triển lãm kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam giới thiệu 80 bức ảnh quý được chụp và lưu trữ từ năm 1945 đến nay.

Những bức tranh khắc họa 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'

Kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' (1943-2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' với các tác phẩm thời chiến của các thế hệ họa sĩ nổi tiếng Việt Nam, trong đó có 20 tác giả thuộc thời kỳ Mỹ thuật Đông Dương.

Triển lãm 'Nghệ sĩ là Chiến sĩ' nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam

Sáng ngày 24/2/2023, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc Triển lãm 'Nghệ sĩ là Chiến sĩ', nhân kỷ niệm 80 năm Đề cương về Văn hóa Việt Nam (1943- 2023).

Triển lãm mỹ thuật 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'

Nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mở triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ' từ ngày 24-2 đến 5-3, tại địa chỉ 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.

'Nghệ sĩ là chiến sĩ' – Triển lãm kỷ niệm 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'

Những hình ảnh chân thực, giàu cảm xúc về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp được chuyển tải qua 80 tác phẩm hội họa trong triển lãm 'Nghệ sĩ là chiến sĩ'.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Nhạc sĩ Văn Cao và sự ra đời bài 'Tiến quân ca'

Quốc ca Việt Nam là bài 'Tiến quân ca' do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng. Bài hát ra đời gắn với những ký ức Việt Nam thời kỳ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám cùng những kỷ niệm khó quên của tác giả.

Phát huy bài học kinh nghiệm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Trong đó, bài học về xây dựng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết (ĐĐK) toàn dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, cần được nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và nhân lên trong bối cảnh hiện nay. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm 'Chí Phèo' là ai?

Trong truyện 'Chí Phèo' của Nam Cao, Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông thôn thời bấy giờ.

Nhớ 'Ông hoàng thơ tình' - đại biểu cho nhân dân Hải Dương từ Quốc hội khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I ngày 6.1.1946 tại đơn vị bầu cử tỉnh Hải Dương đã có 98% số cử tri đi bầu, lựa chọn được 12 đại biểu, trong đó có ông Ngô Xuân Diệu (nhà thơ Xuân Diệu).

Hà Nội trong lần đầu kỷ niệm sinh nhật Bác

Ngày 18-5-1946, Báo Cứu quốc, cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh đã đăng thông báo về ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Ngày 19 tháng 5 này, 56 năm trước đây đã ra đời một người: Hồ Chí Minh (…). Ngày 19-5-1890, ngày Ông trông thấy bầu trời Việt Nam là ngày rất quan hệ đến vận mệnh dân tộc Việt Nam. Chúng ta, dân tộc Việt Nam, chúng ta đi từ giai đoạn một nước nô lệ đến giai đoạn một nước tự do là nhờ có Hồ Chí Minh'.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân

Ngày 16-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân (1920-2020) – nhà văn, diễn viên, người có những tác phẩm để đời, được bạn đọc nhiều thế hệ yêu mến và ghi nhớ. Đông đảo văn nghệ sĩ, đại diện gia đình nhà văn Kim Lân và bạn đọc tại Thủ đô đã tới dự.

Nhà văn Kim Lân - người có đóng góp xuất sắc cho nền văn học mới

Sáng 16-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân (1920-2020) với sự tham dự của đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học, điện ảnh và đại diện gia đình nhà văn Kim Lân.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân

Ngày 16-11, tại Hà Nội, lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân - một cây bút cống hiến trọn đời cho nền văn học mới được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trang trọng với sự tham gia của gia đình, đồng nghiệp và đông đảo những người yêu mến văn chương.