Khi nhà văn đến với cách mạng

Ngay từ khi Đảng ta còn hoạt động bí mật, những nhà văn sau này trở thành những tên tuổi lớn trong nền văn học cách mạng từ thực tiễn sống và viết của mình đã sớm nhận ra con đường đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc chỉ có thể là con đường cứu nước do Đảng lãnh đạo. Và họ chọn cách mạng làm mục tiêu sống, cũng như cho nghiệp bút của mình, dẫu phong cách nghệ thuật mỗi người là khác nhau.

Ông Mười Hương - một nhân cách cộng sản cao cả

Dù trực tiếp chỉ huy Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Lê Hữu Thúy, Vũ Ngọc Nhạ… nhưng chưa bao giờ ông Mười Hương nhận danh xưng mà thế hệ sau đánh giá: 'Người thầy của các nhà tình báo chiến lược'.

Để đại hội các Hội văn học nghệ thuật thực sự là ngày hội

Dưới ánh sáng của Bản đề cương văn hóa (1943) của Đảng, mặt trận văn học nghệ thuật được coi là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng - văn hóa, đúng như Bác Hồ đã khẳng định 'Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy' (1951). Chính vì lẽ đó, ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào của cách mạng, các hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật cùng với tổ chức Hội luôn được các cơ quan của Đảng, Nhà nước quan tâm.

95 năm ngày sinh nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: Một đại diện tiêu biểu của nền văn hóa Việt Nam hiện đại

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ lớn, đa tài, được nhiều thế hệ công chúng yêu mến.

Ga Hải Dương - nơi lưu giữ dấu xưa, chuyện nay

Trong chiến tranh phá hoại, địch đã sử dụng máy bay đánh phá thị xã Hải Dương. Có nhiều địa điểm bị hủy diệt như ga Hải Dương, song giao thông đường sắt vẫn duy trì liên tục.

Bản đề cương văn hóa và việc thành lập Hội Văn hóa cứu quốc (kỳ 3)

Khi nói chuyện với chúng tôi, thường thường anh không thích ngồi trước nhà hay trên gác của tòa báo. Anh hay hẹn chúng tôi đến vào buổi tối rồi rủ cùng đi bách bộ trên hè, từ cửa tòa báo đến tận đầu phố, đi đi lại lại nhiều vòng. Có lần, chúng tôi đưa anh trở lại tòa báo, rồi chào ra về thì trời đã khuya. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bản đề cương văn hóa và việc thành lập Hội Văn hóa cứu quốc (kỳ 2)

Tôi cũng thuật lại cho anh nghe về các thủ đoạn tuyên truyền nhồi sọ của Pháp và Nhật, các khuynh hướng văn học, nghệ thuật lệch lạc đang phát triển... Hội Văn hóa Cứu quốc thành lập lúc này có thể đáp ứng cho sự cần thiết phải đấu tranh mạnh mẽ trên mặt trận này... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bản đề cương văn hóa và việc thành lập Hội Văn hóa cứu quốc (kỳ 1)

Cuối năm 1942, một hôm, anh Học Phi tìm đến nhà gặp tôi. Trong những ngày sôi nổi của phong trào Mặt trận Dân chủ, thỉnh thoảng tôi vẫn gặp anh lui tới tòa soạn báo Tin Tức, báo Đảng bấy giờ, ở đường Phùng Hưng, nhưng chưa có dịp đi lại thân mật với nhau nhiều, vì mỗi người ở một công tác khác. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định