Đức cam kết viện trợ cho các nước láng giềng Afghanistan

Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 17/8 tuyên bố Đức đã tạm ngừng viện trợ cho Afghanistan và sẽ phối hợp cùng các đối tác trong Liên minh châu Âu (EU) nhằm cung cấp viện trợ cho các nước láng giềng phải đối mặt với dòng người di cư Afghanistan.

NATO yêu cầu Taliban tạo điều kiện cho việc sơ tán những người muốn rời nước này

Ngày 17/8, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã kêu gọi lực lượng Taliban tạo điều kiện cho tất cả những người muốn rời khỏi Afghanistan, đồng thời cho biết tổ chức này đã nhất trí điều thêm các máy bay đến Kabul để phục vụ công tác sơ tán.

Tình hình Afghanistan: Thủ tướng Đức thừa nhận sai lầm, Anh để ngỏ trừng phạt Taliban, Pháp sẽ 'làm tất cả'

Ngày 16/8, Thủ tướng Đức Angela Merkel cùng Ngoại trưởng nước này Heiko Maas thừa nhận đã đánh giá sai về tình hình ở Afghanistan khi lực lượng Taliban tiến quân quá nhanh, giành quyền kiểm soát các thành phố và thủ đô Kabul.

Afghanistan: Lãnh đạo Đức thừa nhận đánh giá sai tình hình

Thủ tướng Merkel thừa nhận rằng Chính phủ Đức đã đánh giá sai tình hình ở Afghanistan và vấn đề quan trọng giờ đây là nhanh chóng sơ tán công dân Đức tới nơi an toàn.

Taliban công bố thành lập Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan từ Dinh Tổng thống

VOV.VN - Trong bối cảnh Tổng thống Afghanistan Ghani được cho là đã di tản khỏi đất nước, một thủ lĩnh giấu tên của phong trào Taliban tiết lộ tổ chức này sẽ sớm tuyên bố thành lập Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan từ chính dinh Tổng thống ở Kabul.

Tình hình Afghanistan: Hành động của các nước

Nhiều nước châu Âu thông báo tổ chức các cuộc họp an ninh khẩn cấp nhằm bàn về các biện pháp ứng phó với diễn biến của cuộc khủng hoảng tại Afghanistan, sau khi lực lượng Taliban tiến vào thủ đô Kabul và chuẩn bị nắm giữ quyền lực tại quốc gia này.

Đức đóng cửa đại sứ quán, khẩn cấp sơ tán công dân khỏi Afghanistan

Sau khi Taliban tiến vào thủ đô Kabul, Đức thông báo đóng cửa đại sứ quán ở Kabul và đẩy nhanh công tác sơ tán công dân và một số người dân địa phương.

Các nước châu Âu liên tiếp họp khẩn về tình hình Afghanistan

Nhiều nước châu Âu thông báo tổ chức các cuộc họp an ninh khẩn cấp nhằm bàn về các biện pháp ứng phó với diễn biến của cuộc khủng hoảng tại Afghanistan, sau khi lực lượng Taliban tiến vào thủ đô Kabul và chuẩn bị nắm giữ quyền lực tại quốc gia này.

Mỹ: Taliban lên nắm quyền bằng bạo lực sẽ không được quốc tế công nhận

Đặc phái viên Mỹ cảnh báo nhóm vũ trang Taliban rằng việc chiến thắng trên chiến trường không có nghĩa khi nhóm này lên nắm quyền tại Afghanistan sẽ được quốc tế công nhận.

Tham dự chủ động hơn

Ngày 2-8, Đức đã chính thức triển khai khinh hạm mang tên Bayern đến hoạt động tại khu vực Thái Bình Dương trong thời gian 6 tháng. Trang web của Bộ Quốc phòng Đức đánh giá, việc triển khai khinh hạm Bayern tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thể hiện sự ủng hộ của Đức đối với các tuyến đường biển tự do và tuân thủ luật pháp quốc tế trong khu vực.

Tàu chiến Đức sẽ thăm Việt Nam khi đến Biển Đông

Theo Đại sứ quán Đức, ngày 2/8, khinh hạm Bayern (F 217) đã khởi hành tới châu Á, trong hành trình dự kiến con tàu sẽ đi qua Biển Đông và ghé thăm Việt Nam.

Cận cảnh khinh hạm Bayern được Đức điều đến Biển Đông

Khinh hạm sẽ dừng chân tại Việt Nam cũng như khu vực Biển Đông trong hành trình.

Đức đưa khinh hạm tới châu Á, nỗ lực triển khai định hướng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ngày 2/8, khinh hạm Bayern đã lên đường tới châu Á, thực hiện hành trình huấn luyện và tăng cường hiện diện kéo dài khoảng nửa năm. Trong quá trình này, thủy thủ đoàn sẽ đảm nhận hàng loạt các nhiệm vụ.

Đức phái chiến hạm tới châu Á lần đầu tiên sau 20 năm

Khinh hạm Bavaria đã rời quân cảng Wilhelmshaven, miền bắc nước Đức, hướng tới châu Á trong một hành trình kéo dài 6 tháng với sứ mệnh mở rộng hợp tác an ninh với khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Đức đưa tàu khu trục đến Thái Bình Dương

Đức triển khai tàu khu trục Bayern đến hoạt động ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong 6 tháng.

Đức triển khai khinh hạm đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Đức cho biết, một chiến hạm của nước này sẽ được triển khai đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhằm giám sát việc thực thi các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc đối với Triều Tiên, cũng như thực hiện cam kết với khu vực.

Đức cử khinh hạm tới Thái Bình Dương hoạt động trong 6 tháng

Đức cử khinh hạm tới Thái Bình Dương tham gia giám sát việc thi hành các lệnh trừng phạt của LHQ đối với Triều Tiên và mở rộng quan hệ với các đối tác cũng như thực hiện các cam kết đối với khu vực.

Đức cử khinh hạm tới Thái Bình Dương

Theo phóng viên TTXVN tại Đức, phát biểu nhân dịp khinh hạm Bayern xuất phát từ cảng Wilhelmshaven (bang Niedersachsen) tới khu vực Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas nhấn mạnh Đức mong muốn đóng góp vào quá trình định hình và duy trì trật tự quốc tế trên cơ sở luật pháp quốc tế.

Đức tố Trung Quốc phân phối vaccine COVID-19 với 'yêu cầu chính trị rõ ràng'

Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cáo buộc Trung Quốc phân phối vaccine COVID-19 đến các quốc gia trên thế giới với 'yêu cầu chính trị rất rõ ràng'.

Châu Âu tung chiến lược 'Một châu Âu kết nối toàn cầu', đối trọng với BRI của Trung Quốc

Chiến lược của EU mang tên 'Một châu Âu kết nối toàn cầu' nhằm thúc đẩy chính sách phát triển kinh tế và đối ngoại, đồng thời đảm bảo lợi ích an ninh và các giá trị của châu Âu.

Chiến lược 'Một châu Âu kết nối toàn cầu': Thúc đẩy sự liên kết

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa nhất trí thông qua chiến lược xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tăng cường liên kết khu vực này với thế giới với tên gọi 'Một châu Âu kết nối toàn cầu'. Bước đi được kỳ vọng không chỉ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế và đối ngoại, mà còn góp phần bảo đảm lợi ích an ninh cùng các giá trị của châu Âu trong một thế giới ngày càng nhiều thách thức và biến động.

EU tung chiến lược 'khủng' đối trọng sáng kiến BRI của Trung Quốc

'Một châu Âu kết nối toàn cầu' là sáng kiến được Ngoại trưởng các nước Liên minh châu Âu (EU) thông qua hôm 12/7, nhằm củng cố và tăng cường sự ảnh hưởng của khối này với thế giới. Đặc biệt, EU nhấn mạnh sẽ hợp tác chặt chẽ với Mỹ để triển khai có hiệu quả và bền vững chiến lược này.

Đức đối diện quá khứ của cuộc thảm sát Herero-Nama

Đức - một trong số các quốc gia xâm chiếm thuộc địa sớm nhất tại châu Phi, vừa có hành động dũng cảm mang tính 'đối mặt quá khứ' nhằm bù đắp cho những tổn thương họ đã gây ra tại châu Phi cách đây hơn 100 năm.

EU khởi động sáng kiến cạnh tranh với 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc

Hôm 12-7, AAP đưa tin các ngoại trưởng của Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý khởi động một kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu nối Châu Âu với thế giới, bước đi mới nhất của kế hoạch này sau các thỏa thuận với Ấn Độ và Nhật Bản và cam kết tương tự của nhóm G7.

Đức sẽ làm gì nếu Ukraine muốn khôi phục tình trạng hạt nhân?

Chính quyền Ukraine đang yêu cầu một số quốc gia NATO thuộc châu Âu cung cấp cho họ vũ khí sát thương, trong đó Đức được xem như trọng tâm chính sách đối ngoại.

Đức đặt niềm tin vào cuộc cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran

Ngày 5/7, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas bày tỏ hy vọng, trong vài tuần tới, các bên sẽ đạt được một thỏa thuận nhằm cứu vãn Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) mà Iran ký với nhóm P5+1 (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc và Đức).

Đức nói cô lập Nga là 'sai lầm và nguy hiểm' đối với châu Âu

Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cảnh báo không nên cắt đứt quan hệ kinh tế với Nga trong chuyến thăm Ba Lan hôm thứ Năm (1/7), trong bối cảnh tranh chấp về đường ống dẫn khí Nord Stream 2.

Ứng cử viên Thủ tướng Đức: Có thể ngừng Dòng chảy phương Bắc 2 nếu ông Putin không tuân thủ quy tắc

Ứng cử viên Thủ tướng Đức Armin Laschet cho rằng, có thể ngừng dự án đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.

Mỹ, Đức tìm cách bù đắp cho Ukraine vì Nord Stream-2

Mỹ và Đức đang tìm cách hạn chế tối đa những tác động mà Ukraine sẽ phải đối mặt, sau khi Dự án Nord Stream-2 đi vào hoạt động.

Mỹ, Đức tìm giải pháp 'bù đắp' cho Ukraine sau khi Dòng chảy Phương Bắc 2 đi vào hoạt động

Mỹ và Đức đang tìm cách để hạn chế tối đa những tác động đối với Ukraine, sau khi dự án Dòng chảy Phương Bắc 2 hoàn thành và bắt đầu hoạt động.

Nga cáo buộc EU can thiệp nội bộ và kích động cách mạng màu ở Belarus; Moscow-Minsk sẽ tập trận chung

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 25/6 khẳng định Moscow coi gói trừng phạt mới của Liên minh châu Âu (EU) đối với Belarus là sự can thiệp công khai vào các vấn đề nội bộ của Minsk.

Ngoại trưởng Đức đưa ông Blinken tới vườn bia ăn mừng quan hệ với Mỹ

Chuyến thăm hai ngày tới Berlin của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken mang lại niềm vui cho nước Đức sau 4 năm hứng chịu thái độ thù địch từ cựu Tổng thống Trump.

Nord Stream 2 tiếp tục gây bất đồng Mỹ - Đức

AP ngày 23/6/2021 đưa tin Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken đã có chuyến thăm Đức, hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Đức Heiko Maas, chào Thủ tướng Đức Angela Merkel. Cả hai bên Mỹ và Đức đều đang 'vật lộn' tìm cách giải quyết tranh chấp quan trọng liên quan đến Dòng chảy Phương Bắc 2 khi chính quyền Biden mong muốn cải thiện quan hệ với các nước Tây Âu, mối quan hệ đã trở nên căng thẳng dưới thời Tổng thống Trump.

Mỹ phủ nhận dỡ bỏ các lệnh trừng phạt dầu mỏ với Iran

Bộ Ngoại giao Mỹ đã bác bỏ tuyên bố của một quan chức cấp cao Iran rằng nước này đã đồng ý dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với ngành vận tải và dầu mỏ của Iran.

Ngoại trưởng Blinken coi Đức là người bạn tốt nhất của Mỹ

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến Đức hôm thứ Tư (23/6) và nói rõ rằng việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Berlin sẽ là yếu tố quan trọng trong chương trình nghị sự của Washington.