Dấu hiệu bất thường ở trẻ mắc Covid-19

Khi gia đình có trẻ mắc Covid-19 được điều trị tại nhà, cha mẹ cần theo dõi các dấu hiệu bất thường của con để kịp thời gọi cấp cứu.

Bác sĩ Nhi giải đáp thắc mắc về khác biệt giữa 2 loại vắc xin phòng bệnh viêm màng não ở trẻ nhỏ

Viêm não mô cầu và viêm não Nhật Bản là 2 căn bệnh nguy hiểm thường xảy ra ở trẻ nhỏ và có thể đe dọa tính mạng của trẻ nếu không được phát hiện sớm, điều trị kịp thời. Ở Việt Nam, cả hai căn bệnh này đều đã có vắc xin tiêm ngừa đầy đủ.

BS. Hoàng Quốc Tưởng: 'Không có sự khác biệt giữa sữa công thức và sữa tươi vì trên 1 tuổi trẻ ĂN là CHÍNH, SỮA chỉ là PHỤ'

Câu trả lời dưới đây về thắc mắc có nên duy trì cho trẻ trên 1 tuổi uống sữa công thức hay không hẳn sẽ khiến nhiều mẹ bỉm sữa ngạc nhiên.

Bác sĩ Nhi khoa chỉ ra những dấu hiệu điển hình cảnh báo trẻ đang gặp phải vấn đề về ngôn ngữ

19 tháng tuổi con mới nói 'mẹ, ba, bà...' có phải bé bị chậm nói hay không?

Không tùy tiện dùng thuốc long đờm cho trẻ

Ho có đờm là dạng bệnh thường gặp ở đường hô hấp của trẻ. Có rất nhiều nguyên nhân gây ho và điều quan trọng là tìm nguyên nhân ho và điều trị trúng đích. Theo các chuyên gia y tế, ho chỉ là triệu chứng, không phải là bệnh lý. Khi trẻ ho, cần cho trẻ đến khám tại cơ sở y tế để được tìm nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp.

Trang bị kiến thức giúp con 'đánh bay' bệnh tật: Phòng bệnh bằng kỹ năng

Có lẽ, không ít phụ huynh lầm tưởng rằng, trẻ có thể 'hưởng' mọi sự chăm sóc từ cha mẹ mà không cần hiểu rõ 'ngọn ngành'.

4 cách ứng phó với cơn sốt của trẻ ngày Tết

Việc con sốt vào dịp Tết khiến không ít các bà mẹ lúng túng, song với các biện pháp hạ sốt đúng cách, cùng những chuẩn bị cẩn thận là cả gia đình có thể yên tâm đón Tết.

Bác sĩ mách mẹ 1001 tuyệt chiêu giúp bé đón cái Tết đầu tiên trọn vẹn

Tết đầu tiên con sốt, các bà mẹ không khỏi lúng túng, song đã có bác sĩ ở đây mách nhỏ những bí quyết giảm nhanh những cơn sốt đến không đúng lúc.

Chăm con đúng cách ngày giao mùa

Các bệnh thường gặp ở trẻ khi thời tiết lạnh là viêm đường hô hấp trên, tiêu chảy, cảm cúm… Tuy nhiên, hầu hết bệnh diễn tiến lành tính, ít gây biến chứng nếu gia đình biết chăm sóc và theo dõi đúng cách.

Bụi mịn – 'sát thủ' ẩn mình trong nhà

Trong cùng một nồng độ khí bị ô nhiễm, lượng chất trực tiếp đi vào cơ thể trẻ sẽ cao gấp đôi so với người trưởng thành.

Bác sĩ Nhi khoa mách 5 bí quyết chăm sóc khi trẻ bị ốm lúc giao mùa

Sự thay đổi khí hậu một cách thất thường và đột ngột làm hệ miễn dịch của nhiều trẻ trở nên 'mong manh' hơn, từ đó tạo điều kiện cho virus gây bệnh dễ dàng phát triển và lan truyền.

Vắc-xin không phải liệu pháp ngừa ung thư

Vắc-xin HPV thường được gọi là vắc-xin chống ung thư cổ tử cung, với khả năng ngừa virus HPV.

Hiểm họa khi cho trẻ uống aspirin 'chữa' đau tăng trưởng

Theo thống kê, có khoảng 40% trẻ em trong quá trình phát triển đều mắc phải chứng đau tăng trưởng.

'Bảo bối' gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học

Nhiều nhà vệ sinh trường học đã được xây sửa, duy trì với kinh phí lớn nhưng vẫn bốc mùi; mà một trong những nguyên nhân lớn là từ sự thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh hàng ngày.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng đã nguy hiểm

Đa phần bệnh nhân mắc tay chân miệng có thể tự ổn định, không bị biến chứng. Tuy nhiên, triệu chứng giật mình là dấu hiệu cảnh báo rằng, trẻ mắc tay chân miệng có thể bị tổn thương thân não.

Chuyên gia tư vấn cách kháng khuẩn răng miệng thời dịch

Dịch Covid-19 bất ngờ trở lại trong cộng đồng, buộc mỗi người phải tăng cường cảnh giác và có biện pháp phòng dịch hiệu quả. Theo đó, nhiều chuyên gia, bác sĩ chia sẻ các thói quen

Bác sĩ Hoàng Quốc Tưởng hướng dẫn bảo vệ răng miệng đúng cách

Để bảo vệ răng miệng đúng cách và toàn diện, bác sĩ Hoàng Quốc Tưởng khuyên dùng bộ 3 bàn chải kháng khuẩn, kem đánh răng kháng khuẩn và nước súc miệng kháng khuẩn mỗi ngày.

3 bệnh truyền nhiễm dễ lây cho trẻ mùa này

Bác sĩ Hoàng Quốc Tưởng (Bệnh viện Nhi đồng 2) nhắc cha mẹ đừng chỉ quan tâm đến mỗi Covid-19 mà quên mất các dịch bệnh nguy hiểm như sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết.

3 bệnh truyền nhiễm dễ lây cho trẻ mùa này

BS. Hoàng Quốc Tưởng (Khoa Nhi, Bệnh viện Nhi đồng 2) nhắc nhớ cha mẹ đừng chỉ quan tâm đến mỗi Covid-19 mà quên mất các dịch bệnh nguy hiểm như sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết cũng đang vào mùa.

Hành trang phòng dịch theo chân trẻ quay lại trường cần có gì?

Nhiều tỉnh thành bắt đầu cho trẻ mầm non, tiểu học quay lại trường học sau thời gian dài nghỉ phòng bệnh COVID-19. Bên cạnh các phương án chia ca, giãn lớp, ăn bán trú theo tốp... của trường, bác sĩ Hoàng Quốc Tưởng (Bệnh viện Nhi Đồng 2) mách nước thêm nhiều kinh nghiệm hay giúp cha mẹ bảo vệ con từ nhà đến lớp.

Vì sao bác sĩ khuyến cáo hạ sốt bằng paracetamol trong mùa dịch?

Các chuyên gia quốc tế lẫn bác sĩ trong nước khuyên dùng paracetamol nếu sốt trong thời điểm dịch.

Chuyên gia khuyên: 'Sốt giữa dịch, nên dùng paracetamol'

Nhiều chuyên gia quốc tế lẫn bác sĩ trong nước khuyên dùng paracetamol nếu sốt trong thời điểm dịch.

'Ghen Cô Vy' phiên bản siêu dễ thương của 2 bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng 2

Mới đây trên trang Fanpage của Bệnh Viện Nhi Đồng 2 đăng tải clip vũ điệu 'Ghen Cô Vy' siêu dễ thươngdo Bs Hoàng Quốc Tưởng và điều dưỡng Nguyễn Thanh Liêm (khoa tim mạch Bệnh viện Nhi đồng 2) gửi tặng.Video: Fanpage Bệnh viện Nhi Đồng 2

Bình tĩnh xử trí cơn sốt giữa dịch covid-19

Bác sĩ Hoàng Quốc Tưởng khuyên nên ưu tiên hạ sốt trước, tỉnh táo nhớ lại lộ trình đi lại 14 ngày qua rồi đeo khẩu trang đến bệnh viện thăm khám ngay.

3 cách tự bảo vệ cơ thể trước dịch bệnh do virus

Ngoài việc đeo khẩu trang và rửa sạch tay, cần chú ý các biện pháp phòng ngừa đúng cách, tăng sức đề kháng, sát khuẩn đường hô hấp... để tự bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.

Sống vui để khỏe

Thành ngữ có câu 'Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ', hàm ý khẳng định: Tinh thần mới là yếu tố chính giúp con người sống vui sống khỏe.