Vì sao lãi suất giảm vay mua nhà vẫn ế?

Tuy lãi vay mua nhà đã giảm, song do giá bất động sản ở mức cao nên tín dụng cho vay mua nhà tại ngân hàng khó tăng, thậm chí còn giảm ở một số nhà băng.

Lãi suất thấp chưa kích được cầu tín dụng mua nhà

Để kích cầu tín dụng mua nhà, các ngân hàng rầm rộ tung ưu đãi lãi suất, song cũng chỉ ở giai đoạn ngắn 3-6 tháng đầu, sau đó cộng biên độ lên đến 3,5-5%/năm.

Lãi suất vay mua nhà giảm sâu, tín dụng bất động sản khởi sắc

Lãi suất vay mua nhà giảm là một trong những trợ lực thúc đẩy tín dụng bất động sản khởi sắc trở lại.

Lãi suất giảm sâu 'hâm nóng' thị trường bất động sản

Lãi suất cho vay mua nhà đã giảm mạnh chỉ từ 5 - 6%, là mức thấp nhất chưa từng có trong nhiều năm qua.

Vòng luẩn quẩn lãi vay tài chính tiêu dùng

Để bù đắp rủi ro không trả nợ - luôn ở mức cao, các công ty tài chính áp dụng mức lãi suất cho vay tín chấp lên tới gần 60%/năm, nhưng lãi cao lại tạo ra vòng xoáy, người vay càng khó khăn trả nợ.

Tín dụng nhà ở tăng dần

Để kích cầu tín dụng, các ngân hàng cạnh tranh lãi suất cho vay mới, mức thấp nhất được ghi nhận là 5-6%/năm và áp dụng cho cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Điều này đã kích thích cầu tín dụng tăng trở lại, nhất là với tín dụng nhà ở.

Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi: Quan trọng nhất là tuân thủ quy trình giám sát

Luật Các Tổ chức tín dụng sửa đổi có nhiều quy định tiến bộ khi được triển khai trên thực tế sẽ tạo ra 'luồng gió mới' cho hoạt động tín dụng.

Thời điểm thích hợp để vay mua nhà

Mặt bằng lãi suất cho vay giảm cùng với room tín dụng ngân hàng được cấp 15% ngay từ đầu năm là điều kiện tích cực để ngân hàng đẩy mạnh cho vay. Khách hàng cá nhân có nhu cầu có thể xem đây là thời điểm thích hợp để vay mua nhà.

Tín dụng bất động sản tăng trên nền lãi suất thấp

Trong khi sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh còn yếu, thì tín dụng bất động sản vẫn tăng trong các tháng đầu năm nay, một phần nhờ mặt bằng lãi suất cho vay giảm hợp lý hơn.

Cẩn trọng với nợ xấu phát sinh khi dùng thẻ tín dụng

Vụ chủ thẻ tín dụng Eximbank nợ ngân hàng vài triệu đồng, nhưng số tiền phải trả lên gần 9 tỷ đồng sau nhiều năm cho thấy, nếu không cẩn trọng khi dùng thẻ tín dụng, nợ xấu gia tăng, chủ thẻ không khó trở thành con nợ.

Tránh 'bẫy nợ' thẻ tín dụng

Việc một khách hàng nợ thẻ tín dụng Ngân hàng Eximbank từ 8,5 triệu đồng sau 11 năm nợ đã nhảy vọt lên 8,8 tỷ đồng thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Nhiều người giật mình, kiểm tra thì phát hiện mình cũng rơi vào tình trạng 'con nợ' mà không hề biết…

Làm thế nào để tránh nợ xấu khi xài thẻ tín dụng?

Có không ít người sử dụng thẻ tín dụng vẫn quên trả nợ, không trả hết nợ dẫn đến nợ xấu mà không hề hay biết. Trong khi đó, theo quy định, nợ xấu là các khoản nợ đã quá hạn thanh toán trên 90 ngày.

Dùng thẻ tín dụng, cần lưu ý gì để không 'xài 8,5 triệu đồng, nợ 8,8 tỉ đồng'?

Thẻ tín dụng với tính năng 'chi tiêu trước – trả nợ sau' nên rất dễ chi quá khả năng chi trả, khách hàng cần lưu ý để tránh 'đổ nợ' vì lãi suất và các khoản phí phạt thường rất cao…

Bảo hiểm nhân thọ: Nhiều dư địa, lắm thách thức

Ngành bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển nhưng đang loay hoay lấy lại niềm tin của khách hàng

Nợ xấu ngân hàng dự kiến đạt đỉnh trong quý III, có khó để xử lý?

Với việc nợ xấu hình thành vẫn ở mức cao trong quý II/2023 do đà tăng mạnh của nợ nhóm 2, các chuyên gia kỳ vọng tỷ lệ nợ xấu sẽ đạt đỉnh trong quý III trước khi giảm dần trong quý IV. Tuy nhiên, công tác xử lý nợ xấu vẫn gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế đang tăng trưởng chậm.

Bài dự thi chất lượng, nhiều ý tưởng mới

Báo Người Lao Động sẽ tổ chức tổng kết, trao giải cuộc thi Lắng nghe người dân hiến kế lần thứ 4 vào 9 giờ sáng 29-8. Buổi lễ trao giải sẽ được tường thuật trực tuyến trên Báo Người Lao Động điện tử

Tín dụng khó tăng đột biến

Mức độ hấp thụ vốn của nền kinh tế chậm trong khi đầu ra sản phẩm của doanh nghiệp tắc nghẽn khiến tín dụng khó tăng mạnh cuối năm.

Bàn chuyện 'vay văn minh, trả nợ văn minh'…

Để hình thành thói quen 'vay văn minh, trả văn minh', từ đó thúc đẩy thị trường tài chính tiêu dùng phát triển ổn định, bền vững, cần sự rõ ràng, minh bạch từ cả phía người vay lẫn bên cho vay và cơ quan quản lý.

FED tăng lãi suất, thêm áp lực cho chính sách tiền tệ

Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, động thái Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) liên tục tăng lãi suất để đối phó với lạm phát sẽ gây áp lực tới tỷ giá, làm cho mặt bằng lãi suất trong nước có xu hướng tăng lên.

Mất 2,1 tỉ đồng vì bị chiếm đoạt sim điện thoại

Việc tấn công lấy quyền kiểm soát số điện thoại có thể dẫn đến việc dễ dàng tấn công các tài khoản, kể cả tài khoản ngân hàng

Chủ động phòng ngừa rủi ro tỷ giá cuối năm

Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nới biên độ tỷ giá từ 3% lên 5% sẽ giúp tỷ giá thị trường biến động linh hoạt theo cung - cầu.

Xu hướng tăng lãi suất

Mặt bằng lãi suất tiền gửi vẫn trong xu hướng tăng trước áp lực lạm phát và lộ trình tăng lãi suất USD của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Trong khi đó, room tín dụng hạn chế góp phần đẩy lãi suất đầu ra tăng lên.

Áp lực tăng lãi suất tiền gửi

Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng thêm lãi suất cơ bản USD phần nào tạo sức ép lên lãi suất VND.

Giữ ổn định lãi suất cho vay

Dù thời gian gần đây, lãi suất huy động liên tục nhích lên nhưng mặt bằng lãi suất cho vay được nhận định sẽ tiếp tục ổn định để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi nhanh

Lợi nhuận ngân hàng nhỏ cải thiện ngay quý đầu năm

Dịch bệnh dần kiểm soát và tín dụng tăng mạnh trở lại khiến các ngân hàng nhỏ đặt mục tiêu tham vọng. Kết thúc quý đầu năm nay, tín dụng cao đẩy lợi nhuận tăng ở khối ngân hàng này.

Có nên bình ổn thị trường vàng?

Có ý kiến cho rằng, nên tìm cách kéo giá vàng trong nước về sát giá thế giới và cần có biện pháp bình ổn thị trường vàng.

Lãi vay khó giảm sâu cuối năm

Để đáp ứng cầu vốn tăng trong dịp kinh doanh cao điểm cuối năm, các ngân hàng đang đẩy mạnh vốn ưu đãi ra thị trường. Tuy nhiên, dư địa còn lại để giảm lãi suất không nhiều.