Nhiều nông sản ở ĐBSCL tăng giá trở lại

Sau khi các địa phương ở ĐBSCL nới lỏng giãn cách xã hội, việc đi lại, giao thương 'dễ thở' hơn đã tạo điều kiện thu hoạch, thu mua nông sản diễn ra thuận lợi, góp phần đưa giá nhiều loại nông sản tăng trở lại sau mấy tháng ảm đạm do đại dịch.

ĐBSCL: Dự báo xâm nhập mặn đến sớm và sâu hơn trung bình nhiều năm

Dự báo xâm nhập mặn mùa khô năm 2021-2022 ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến sớm và sâu hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN), khả năng ở mức tương đương mùa khô năm 2020-2021 (không gay gắt như mùa khô 2019-2020, một số thời điểm có thể xấp xỉ mùa khô 2015-2016).

Sức mạnh khối đại đoàn kết sẽ chiến thắng đại dịch

Từ sáng sớm ngày thứ Bảy vừa qua, không gian tại sân trụ sở cơ quan MTTQ - Hội Chữ thập đỏ huyện Lộc Ninh trở nên sôi nổi, vui tươi bởi liên tục từng tổ chức, cá nhân, nhóm thiện nguyện chở hàng hóa đến ủng hộ vùng tâm dịch. Những món quà quê đong đầy tình cảm là tấm lòng của người dân Lộc Ninh gửi đến TP. Hồ Chí Minh.

Kết nối tiêu thụ nhãn và sản phẩm OCOP

Sáng ngày 29-7, tại Hà Nội, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ nhãn và sản phẩm OCOP của 2 tỉnh: Đồng Tháp, Sóc Trăng với các doanh nghiệp, công ty tại Hà Nội. Dự và chủ trì tại điểm cầu Hà Nội có lãnh đạo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản.

Bộ Nông nghiệp bàn chuyện tiêu thụ nhãn, chuối, tôm cua… cho miền Nam

Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp dự báo những ngày sắp tới, các mặt hàng như nhãn xuồng, nhãn Idor, thơm, chanh, chuối, khoai lang, dưa leo, gà lông trắng, cua và tôm nước mặn sẽ cung vượt cầu.

Tăng tính chủ động trong kết nối tiêu thụ nông sản, thực phẩm

Nguồn cung nông sản, thực phẩm tại khu vực phía Nam đang rất dồi dào, có dấu hiệu vượt cầu, song tại một số địa phương, việc kiểm soát lưu thông hàng hóa vẫn còn bị thắt chặt, dẫn đến ách tắc cục bộ.

Nông sản gặp khó trong tiêu thụ do dịch Covid-19

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, lây lan nhanh trong cộng đồng, nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 15 (một số địa phương trong tỉnh áp dụng Chỉ thị số 16) của Thủ tướng Chính phủ. Do vậy, việc lưu thông hàng hóa giữa các tỉnh, thành phố và nội tỉnh gặp không ít khó khăn, đã kéo theo việc tiêu thụ nông sản của nông dân tỉnh Sóc Trăng 'khó càng thêm khó'. Thương lái ngoài tỉnh không còn đến các địa phương trong tỉnh để thu mua nông sản, người dân trồng cây ăn trái, sản xuất rau, màu... 'đứng ngồi không yên' vì đầu ra bị ách tắc.