Nhà thơ Đinh Hùng kể chuyện văn sĩ 'ăn chơi' sành điệu

Thi bá Tản Đà rán cá thơm điếc mũi; nhà văn Thạch Lam đánh trống chầu xuất thần trong buổi hát Ả Đào…là những giai thoại văn học thú vị, lần đầu tiên được Đinh Hùng tiết lộ đến bạn đọc trong tùy bút Đốt lò hương cũ.

Một huyền thoại tình yêu

Vào khoảng năm 1936, nhà văn Khái Hưng viết truyện 'Trống Mái'. 'Trống Mái' là câu chuyện tình lãng mạn của một cô gái Hà Nội (Hiền) đi du lịch đến Sầm Sơn (Thanh Hóa), gặp và yêu anh chàng tên Vọi. Thế nhưng mối tình ấy dù ngọt ngào cũng không đi đến đâu. Kết thúc câu chuyện là khi Hiền trở lại, Vọi đã qua đời, nhưng trên hòn Trống Mái vẫn còn ghi chữ tắt V.H - tên của hai người để lưu giữ kỷ niệm về tình yêu...

Giáo sư, đạo diễn, NSND Trần Bảng: Ông 'trùm chèo' Việt Nam

NSND Trần Bảng đã từ giã cõi trần ở tuổi 97 vào một ngày trung tuần tháng 7 vừa qua. Ông ra đi, để lại cho nghệ thuật sân khấu nói chung và nghệ thuật chèo nói riêng một di sản lớn với hàng chục vở diễn cùng nhiều công trình nghiên cứu, lý luận phê bình có giá trị.

Thông tin tang lễ của NSND Trần Bảng

GS. NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực đã qua đời sáng 19/7, hưởng thọ 98 tuổi.

Thông tin về tang lễ NSND Trần Bảng

NSND Trần Bảng được xem là người có đóng góp quan trọng trong nghệ thuật chèo của Việt Nam.

Tài tử Hà thành được NSND Lê Khánh 'kéo' vào điện ảnh: Tuổi 60 sống kín tiếng bên cuộc hôn nhân thứ 3

Đạo diễn Trần Lực là một tài tử điện ảnh Hà thành của thập niên 90. Anh sở hữu gương mặt điển trai cùng nhiều tài hoa khiến nhiều người mến mộ.

Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng qua đời

Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng với mệnh danh 'ông trùm chèo' đã qua đời sáng ngày 19/7, thọ 97 tuổi.

'Ông trùm' sân khấu Chèo NSND Trần Bảng qua đời ở tuổi 97

Nghệ sĩ Trần Lực đã thông tin về bố ông - Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân, nhà nghiên cứu Trần Bảng vừa qua đời sáng nay (19/7) vì tuổi cao, bệnh trọng.

'Ông trùm' chèo Trần Bảng qua đời

GS. NSND Trần Bảng – bố ruột NSƯT Trần Lực qua đời vào hồi 6h00 sáng ngày 19/7 vì tuổi cao, trọng bệnh.

Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng qua đời

Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng với mệnh danh ông trùm chèo, vừa qua đời, thọ 97 tuổi

'Ông trùm chèo' Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đời

NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đời vào sáng 19/7, thọ 97 tuổi.

'Ông trùm chèo' Trần Bảng - bố NSƯT Trần Lực qua đời

NSND Trần Bảng - người được mệnh danh 'ông trùm chèo' đã qua đời sáng 19/7 vì tuổi cao, bệnh trọng. Ông hưởng thọ 97 tuổi.

Cái nôi dưỡng nuôi văn chương

Chưa khi nào là quá khi nói rằng, báo chí chính là cái nôi dưỡng nuôi văn chương.

Cuốn tiểu thuyết cuối cùng và đoạn đường sáng tác đặc biệt của Khái Hưng

Tròn 80 năm tác phẩm cuối cùng của nhà văn Khái Hưng được cho ra mắt, mới đây, 'Băn khoăn' (tựa cũ: 'Thanh Đức') đã được tái xuất với diện mạo mới.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 43)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Vỉa hè Hà Nội

Đầu đông, đi dọc những vỉa hè của khu phố trung tâm Hà Nội, gặp hình ảnh những người phụ nữ bán cốm ngay trên vỉa hè. Tự nhiên, câu hát 'Cốm sữa vỉa hè thơm bước chân qua' cứ vang lên. Trong gió mùa se sắt, giữa cái nắng hanh vàng, tự thấy mỗi bước chân là một kỷ niệm…

Giao phó, sao không không có 'giao trưởng'?

'Đây là một chức trách rất quan trọng. Đồng chí hãy cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ mà Nhà nước và nhân dân giao phó'; 'Được đích thân Lưu Bị giao phó nhiệm vụ phò tá gia quyến vợ con ông, Triệu Tử Long hứa sẽ hết sức trổ tài khuyển mã để bảo vệ A Đẩu và các phu nhân nhà Lưu Hoàng Thúc' (Tam Quốc diễn nghĩa); 'An thích đọc sách đến nỗi biếng nhác hẳn việc quan mà chàng đem giao phó cả cho viên lục sự' (Khái Hưng)...

Bộ tranh minh họa độc đáo lấy cảm hứng từ tác phẩm của Thạch Lam

Những bức tranh Đào Hải Phong vẽ minh họa cho ấn phẩm 'Gió đầu mùa & Hà Nội băm sáu phố phường' của Thạch Lam sẽ được đấu giá từ ngày 31/7.

5 bộ truyện ngắn của nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng

5 tập truyện ngắn của hai nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng được in đẹp, trình bày trang nhã với giá chưa đến 60.000 đồng mỗi cuốn được bán trên các trang uy tín như Tiki, Fahasa...

Trương Tửu, Trương Chính và Tự lực Văn đoàn

Đây là một câu chuyện khá nhỏ và mờ nếu đặt trong bối cảnh sinh hoạt phê bình văn chương Việt Nam những năm 1930. Song đọc lại, vẫn thấy ít nhiều dư vị của một thời. Thời mà giới phê bình văn chương Việt Nam không ngại công khai bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trước thiên hạ. Thời mà dũng khí trong phê bình không phải là thứ của hiếm.

Ngẩn ngơ trước những gánh hàng hoa

Gánh hàng hoa giữa Hà Nội khiến người ta chợt ngẩn người ra mà nghĩ, suốt mấy chục năm qua, cô hàng cứ gánh gánh hoa mà đi xuyên thời gian, không gian cho đến tận bây giờ.

Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta

Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam. Tác phẩm thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ VN, từ khi khởi lập đến nay vốn đã và đang được ghi nhận tích cực từ độc giả và giới chuyên môn.

Ra mắt sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta'

Cuốn sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta' là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam, thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam.

Thú vị về ca từ trong 'Xuân và tuổi trẻ'

Ca khúc Xuân và tuổi trẻ là một phối hợp tuyệt đẹp giữa thơ Thế Lữ và nhạc La Hối, hòa quyện nhau để trở thành giai điệu âm vang, giàu cảm xúc, làm rạo rực lòng người, luôn đem lại cảm giác tươi mới, khỏe khoắn và lúc nào cất lên tiếng hát, ta cũng phơi phới niềm yêu đời.

Hình ảnh con trâu trong tác phẩm của 3 nhà văn

Nếu hai tác giả Trần Tiêu, Nguyễn Văn Bổng cùng có tiểu thuyết với nhan đề 'Con trâu', nhà văn Sơn Nam có truyện 'Mùa len trâu' được dựng thành phim.

Ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ sách Việt Nam danh tác

Việt Nam danh tác là tên bộ sách các tác phẩm kinh điển của văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, được Nhã Nam tuyển chọn và in lại dựa trên những ấn bản toàn vẹn nhất, thường là các bản gốc hoặc gần với bản gốc nhất. Đây là một nỗ lực vinh danh, giới thiệu lại với bạn đọc những gì đã một thời là tinh túy của văn học Việt Nam.