SEVEN.am dán nhãn Việt lên hàng Trung Quốc: Có thể bị truy tố nếu làm giả số lượng lớn

Trước phản ánh của người tiêu dùng việc sản phẩm quần áo thời trang, túi xách nhãn hiệu SEVEN.am là hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sau đó cắt mác hàng Trung Quốc dán mác Việt Nam, Tổng giám đốc Công ty CP MHA (DN sở hữu thương hiệu thời trang SEVEN.am) Nguyễn Vũ Hải Anh, thừa nhận có nhập sản phẩm của Trung Quốc.

Từ vụ Asanzo, Khaisilk: Sẽ có thêm quy định cụ thể về xuất xứ hàng hóa

Quản lý xuất xứ, chứng nhận xuất xứ của Việt Nam chống việc gian lận thương mại và gian lận xuất xứ là nội dung thu hút sự quan tâm của nhiều ý kiến đại biểu trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh.

Lỗ hổng pháp luật nảy sinh nhiều vụ gian lận thương mại

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, sáng 7/11, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh trả lời chất vấn trước Quốc hội. Nhiều đại biểu quan tâm và đặt câu hỏi với Trưởng ngành Công thương về vấn đề công khai minh bạch quy định hàng Việt Nam là thế nào; bảo vệ người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang tràn lan hiện nay.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Vụ Asanzo, Khải Silk là điển hình gian lận thương mại, lừa dối người tiêu dùng

Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh sáng nay 7-11 cho rằng việc giao trách nhiệm cho doanh nghiệp và đơn vị sản xuất tự kê khai ghi nhãn mác hàng hóa và nguồn gốc xuất xứ đã nảy sinh những hành vi gian lận thương mại và xuất xứ, lừa dối người tiêu dùng, điển hình như Khải Silk, Asanzo.

Bộ trưởng Công thương nói về vụ Khaisilk và Asanzo

Theo Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh, quy định cho phép doanh nghiệp tự kê khai, ghi nhãn, xuất xứ hàng hóa bị lợi dụng nên mới xuất hiện các vụ việc như Khaisilk hay Asanzo.

Asanzo, Khaisilk có đơn thuần là gian lận thương mại?

Sáng 7/11 Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tiếp tục trả lời chất vấn trước Quốc hội ...

Bộ trưởng Công Thương: Vụ Khải Silk là điển hình gian lận thương mại, lừa dối người tiêu dùng

'Asanzo, Khaisilk có đơn thuần là gian lận thương mại? Kinh tế Việt Nam là kinh tế mở hay kinh tế hở? Doanh nghiệp Việt Nam chết ngay trên sân nhà là điều đang diễn ra và giải pháp là gì', đại biểu Sinh chất vấn Bộ trưởng Công Thương.

Thương vụ hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam: Những 'ông chủ' siêu lừa tai tiếng

Ngoài vụ Nhôm Trung Quốc đội lốt Việt Nam bị phanh phui, dư luận trong nước từng rúng động trước vụ thương hiệu Khaisilk bán lụa Trung Quốc gắn mác Việt Nam, Asanzo bị tố hàng Trung Quốc 'đội lốt' hàng Việt.

Nhasilk - khởi đầu từ sự đổ vỡ niềm tin trên thị trường lụa Việt

Khaisilk sụp đổ bỏ lại thị trường lụa mênh mông. Nhasilk xuất hiện. Người sáng lập thương hiệu này là Trần Hữu Như Anh. Doanh nhân thế hệ 8x sở hữu một cơ sở sản xuất bao bì thành lập cách nay 7 năm - thời gian đủ dài để có thể đánh giá tương đối sức khỏe của doanh nghiệp. 'Bao bì như nồi cơm, còn lụa là đam mê', Như Anh kỳ vọng có thêm nồi cơm thứ hai từ nghề truyền thống.

Thông tư về hàng sản xuất tại Việt Nam: Không phải công cụ để thanh, kiểm tra doanh nghiệp

Trưởng ban soạn thảo Dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam khẳng định, khi Thông tư có hiệu lực sẽ không được phép làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp. Cùng với đó, Thông tư không phải công cụ để các cơ quan ban hành dùng để tiến hành thanh, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp mà nên được sử dụng làm căn cứ khi có sự việc cần phân xử.

Thứ trưởng muốn minh định rõ 'made in Việt Nam'

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã dẫn ra câu chuyện thực tế khi nói chuyện với các doanh nghiệp, đại diện các hiệp hội, ngành hàng quanh chủ đề 'Xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh hội nhập' do Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM tổ chức, ngày 21-9.

Cấp thiết định danh hàng Việt

Hiện nay, việc xác định thế nào là hàng Việt ngay trên thị trường nội địa không hề đơn giản do hành vi gian lận ngày càng tinh vi, hệ thống pháp luật còn nhiều lỗ hổng. Bên cạnh đó, những con số thống kê về hàng Việt chiếm lĩnh trên thị trường cũng chưa hoàn toàn chính xác. Để có thêm góc nhìn về vấn đề này, phóng viên Báo Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi cùng chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú.

Bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam

Đạt hàm lượng giá trị gia tăng 30% là hàng hóa Việt Nam; Không làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp… đó là những điểm đáng lưu ý của dự thảo Thông tư quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hay sản xuất tại Việt Nam do Bộ Công thương xây dựng và lấy ý kiến các bộ ngành, doanh nghiệp, chuyên gia…

Dự thảo về sản phẩm, hàng hóa Việt Nam: Muộn còn hơn không có

Sau nhiều lùm xùm liên quan đến việc sản phẩm dán nhãn mác 'Made in VietNam' khiến người tiêu dùng không biết đâu mà lần. Mới đây, Bộ Công Thương đã chính thức công bố và lấy ý kiến dư luận cho Dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam. Trước thông tin trên nhiều người cho rằng, Dự thảo là cần thiết song vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được làm rõ.

Sớm hoàn thiện dự thảo 'Made in Vietnam' để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng

Dự thảo của Bộ Công Thương quy định về tiêu chí dán mác 'Made in Vietnam' cho hàng hóa sản xuất trong nước, lưu thông nội địa đang được lấy ý kiến dư luận. Mặc dù dự thảo ban hành là cần thiết song vẫn còn ý kiến khác nhau về một số quy định trong dự thảo.

Gian lận xuất xứ: Ngăn chặn từ đâu?

Có cầu ắt có cung, người mua có thể mua hàng tá nhãn mác giả thương hiệu bất kỳ nếu họ muốn.

Niềm tin ở đâu?

Thống kê của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây cho thấy: Trong năm 2018, VCCI nhận được hơn 100 thư khiếu nại từ hải quan nước ngoài yêu cầu thẩm tra lại 287 bộ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) được phát hành bởi VCCI... do nghi ngờ năng lực của doanh nghiệp (DN) Việt Nam không đáp ứng đủ số lượng hàng lớn cho thị trường xuất khẩu.

Lại nóng chuyện Asanzo và 'Made in Vietnam'

Cơ quan chức năng vẫn đang nợ doanh nghiệp, người tiêu dùng một văn bản pháp lý quy định rõ 'thế nào là Made in Vietnam'.

Xuất xứ hàng hóa không quan trọng bằng chất lượng sản phẩm?

Ông Trần Ngọc Trung, Cố vấn pháp lý cao cấp, Chi nhánh công ty Luật TNHH Baker & McKenzie Việt Nam tại Hà Nội cho rằng, dưới góc độ người tiêu dùng, hàng hóa dù có 'Made in' ở đâu thì cuối cùng vẫn phải đảm bảo chất lượng.

Hàng 'made in Vietnam' nhưng không sản xuất ở Việt Nam tràn lan trên thị trường

Hàng hóa gắn mác 'made in Vietnam' nhưng không sản xuất ở Việt Nam là tình trạng còn tồn tại khá phổ biến tại thị trường trong nước.

'Đội lốt hàng Việt để bán trong nước là hiện tượng mới, bất thường'

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, trước đây nhiều sản phẩm gian lận xuất xứ để lợi dụng ưu đãi thuế quan, đi EU và các nước, còn bây giờ hàng hóa giả Made in Vietnam để bán trong nước.

Đi tìm hàng việt cho người Việt: Kỳ 1 - Những 'đứa con lai'

Những tấm khăn lụa thương hiệu Khaisilk nổi tiếng một thời, hay chiếc máy lạnh Asanzo vẫn thấy trên sóng 'nhà đài'… hóa ra chỉ là câu chuyện 'đầu Ngô mình Sở'. Thực tế này dường như đang từng ngày 'bào mòn' niềm tin người tiêu dùng; còn với doanh nghiệp, doanh nhân - những người một đời đau đáu hai chữ hàng 'thuần Việt' thì thực sự là một trở lực.

Việt vị hàng Việt!

Nghi vấn Asanzo nhập hàng Trung Quốc về rồi dán nhãn 'Made in Vietnam' để tiêu thụ làm cho người tiêu dùng hụt hẫng vì niềm tin vào hàng Việt bị đánh cắp. Có không ít doanh nhân vẫn đau đáu làm ra những sản phẩm mà phần lớn giá trị được tạo ra trên chính quê hương mình. Nhưng lại có những người chọn con đường mua đi bán lại thay vì đầu tư sản xuất dài hạn, thậm chí chỉ sản xuất một lượng vừa đủ, phần còn lại là nhập từ nơi khác, và bán lại dưới thương hiệu của mình.

Thương hiệu 'Vietnam' nằm trong nhóm thương hiệu mạnh

Theo bảng xếp hạng 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới năm 2018 được Tổ chức Brand Finance công bố, 'Vietnam' được định giá 235 tỷ USD và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh, thế nhưng 47% đến từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Việt Nam chưa có quy định thế nào là 'Made in Vietnam'

Phó cục trưởng Xuất nhập khẩu Trần Thanh Hải khẳng định Việt Nam hiện chưa có quy định xác định thế nào là hàng hóa 'Sản xuất tại Việt Nam', 'Hàng hóa của Việt Nam'.

Thiếu quy định gắn nhãn mác xuất xứ hàng hóa: Kẽ hở cho gian lận thương mại

Gần đây, xuất hiện nhiều vụ việc doanh nghiệp sử dụng hàng xuất xứ từ nước khác nhưng gắn mác hàng 'Made in Vietnam' để đánh lừa người tiêu dùng. Hiện tượng gian lận thương mại này ngày càng tăng, không những gây thiệt hại về kinh tế đất nước, mà còn làm mất lòng tin ở người tiêu dùng, gây bức xúc trong dư luận. Báo Hànôịmới đã ghi nhận một số ý kiến về việc này.

Từ vụ việc Công ty Asanzo: Cần có quy định cụ thể về 'hàng Việt Nam' hay 'made in Việt Nam'

Tình trạng gian lận xuất xứ, nhãn mác không chỉ vì mục đích giảm giá thành, tăng lợi nhuận; mà với một số doanh nghiệp còn nhằm hưởng ưu đãi về thuế khi xuất khẩu đi nước ngoài.