Nhà giáo đại học trong thời đại 4.0 phải dạy học sao cho khác và hơn robot

Vậy thì trong thời đại chuyển đổi số, việc dạy và học cần được thay đổi theo hướng 'phải dạy học sao cho khác và hơn robot'.

Cảm hứng từ 'lò luyện dân khí' Nghĩa thục An Phước

Tôi có dịp dự một buổi tọa đàm, đúng hơn là buổi trao đổi trong khuôn khổ gia đình có truyền thống giáo dục đang sống tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 111 năm Ngày thành lập Nghĩa thục An Phước.

Nếu không có tự chủ thì Đại học Tôn Đức Thắng không thể vượt trội như vậy

Tuy xếp hạng không phải là mục tiêu phát triển tối thượng nhưng việc lọt vào các bảng xếp hạng trước hết giúp các trường bước đầu có uy tín quốc tế nhất định.

Những con số thiếu cơ sở khoa học trong 1 Dự thảo Nghị định

Con số 100 bài báo 1 năm chỉ bằng 1 khoa của trường tôi thôi. Một trường Đại học định hướng nghiên cứu lại chỉ bằng một khoa của trường khác thì sao nghe được.

Xóa cơ chế chủ quản phải đấu tranh lâu dài, vì dịch chuyển quyền lực không dễ

Có cơ quan còn yêu cầu, can thiệp trực tiếp vào quá trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danh ở các trường khiến cho việc tự chủ nhân lực không được đảm bảo.

'Cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục đại học' là ai, để làm gì?

Tự chủ đại học có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào các văn bản hướng dẫn Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo Đại học.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Lê Hải An qua đời

Tháng 2/2019, ông Lê Hải An giữ chức Bí thư Đảng bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giảng viên có diện tích làm việc 10m2: Quy định 'trên trời'!

Trước Dự thảo Thông tư mà Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về diện tích làm việc của các GS, PGS, giảng viên, lãnh đạo nhiều trường đại học (ĐH) cho rằng, quy định không phù hợp với thực tế và đặc biệt tạo áp lực cho sinh viên (SV).

Mỗi giảng viên cần 10m2 làm việc: Quy định quá cứng nhắc, 'làm khó' các trường đại học

Đó là một trong những nội dung của dự thảo Thông tư quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo do bộ GD&ĐT ban hành để lấy ý kiến góp ý. Dự thảo này đang gây những tranh cãi xôn xao.

Thi THPT Quốc gia trên máy tính, nhiều lần trong năm: Tiến trình tất yếu

Vừa qua, bộ GD&ĐT đề xuất phương án thi THPT Quốc gia mới và lộ trình thực hiện sau năm 2020, trong đó, đáng chú ý là phương thức tổ chức thi trên máy tính nhiều lần trong năm. Phương thức này được nhiều chuyên gia đánh giá là tiến trình tất yếu.

Còn nhiều băn khoăn khi tổ chức thi quốc gia trên máy tính sau năm 2020

Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, việc đầu tư số lượng máy tính khổng lồ để phục vụ cho kỳ thi xong rồi 'đắp chiếu' đợi kỳ thi năm sau sẽ là một sự lãng phí lớn.

Giáo sư Lâm Quang Thiệp có 5 góp ý để đào tạo giáo viên

Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp, trong điều kiện định hướng thị trường việc đào tạo giáo viên nên triển khai trong các trường đại học đa lĩnh vực.

Tái diễn tình trạng nâng điểm chuẩn để 'đánh trượt' thí sinh

Trong mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2019, việc trường ĐH có đào tạo nhóm ngành sư phạm tại địa phương cố tình nâng điêm chuẩn để 'đánh trượt' thí sinh lại tiếp tục diễn ra.

Nếu dạy học kiểu 'thầy đọc – trò chép' thì robot làm tốt hơn người thầy

Theo Giáo sư Lâm Quang Thiệp, trong thời đại 4.0, việc dạy và học, nói ngắn gọn, cần được thay đổi theo hướng 'phải dạy học sao cho khác và hơn robot'.

Tăng điểm chóng mặt sau phúc khảo môn thi trắc nghiệm: Lỗi do đâu?

Hàng loạt bài thi trắc nghiệm tại kỳ thi THPT quốc gia 2019 sau khi phúc khảo đã có điểm từ không thành có hoặc thay đổi đổi điểm số rất lớn. Các chuyên gia cho rằng để xảy ra việc này lỗi từ hai phía.

Phổ điểm năm nay đẹp hơn hẳn so với các năm trước

Chia sẻ với Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, chúng ta có thời gian dài để chuẩn bị ngân hàng câu hỏi nên phổ điểm ngày càng đẹp.

Chuyên gia nhận định như thế nào về phổ điểm thi THPT quốc gia 2019?

Theo PGS.TS Nguyễn Phương Nga - Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam), phổ điểm đã phản ánh được thực chất năng lực học sinh so với chuẩn kiến thức kỹ năng các em đã đạt được.

Đại học Việt Nam 'vắng bóng' trong bảng xếp hạng uy tín của thế giới?

Nhiều ý kiến cho rằng, giáo dục đại học là đầu tàu trong công cuộc đào tạo nguồn nhân lực có trí tuệ, năng lực, sáng tạo cho nền kinh tế và xã hội. Tuy vậy, Việt Nam vẫn còn lúng túng trong việc chọn mô hình thích hợp và cách ứng dụng hợp lý để phát triển.

Đề xuất tập hợp các đại học cùng chuyên ngành, giảm số lượng trường công lập

Nhà nước nên có chủ trương tập hợp đại học cùng chuyên ngành thành đa ngành, giảm số đại học công lập nhằm quản lý và phân phối nguồn lực hiệu quả.

Hệ thống giáo dục đại học: Cần xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản

Xây dựng hệ thống giáo dục đại học (ĐH) mang đẳng cấp thế giới, bỏ cơ chế bộ chủ quản là những vấn đề được các chuyên gia đặt ra tại Hội thảo Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, diễn ra ngày 12/6.

Việt Nam ở đâu trong tốp 1.000 trường Đại học thế giới?

Trong tốp 100 trường đại học (ĐH) tốt nhất thế giới, Hoa Kỳ dẫn đầu với 46 trường, Trung Quốc có ba trường và Nga chỉ có một trường.