Startup Việt Nam đi tìm dòng vốn ngoại

Sự thiếu hụt về vốn và tiếp cận các nguồn vốn khiến các doanh nghiệp khởi nghiệp gặp rất nhiều rủi ro và có thể đóng cửa bất cứ lúc nào. Trong bối cảnh đó, dòng vốn ngoại được xem là cứu cánh cho nhiều startup Việt Nam hiện nay.

Startup Việt cần được 'nhúng' vào trung tâm khởi nghiệp lớn để gọi vốn

Nhiều chuyên gia cho rằng, startup Việt Nam cần được 'nhúng' vào các trung tâm khởi nghiệp lớn của thế giới để gọi vốn.

Tín hiệu trưởng thành của Start-up Việt: Từ 10.000 USD năm 2012 đến 50.000 USD năm 2019

Thị trường gọi vốn cho Start-up Việt đang diễn ra sôi động theo từng năm. Đi kèm với đó, là sự tăng trưởng về chất lượng của các nhà khởi nghiệp Việt. Tuy nhiên những vấn đề cố hữu về phương án kinh doanh, thể chế, mối quan hệ giữa nhà đầu tư và Start-up vẫn đang tạo nên những rào cản cho thị trường đầu tư khởi nghiệp ở Việt Nam.

Nhiều Startup không dám gọi vốn vì sợ mất công ty

Rào cản khiến nhiều startup khó phát triển, vươn ra thế giới phần nhiều bắt nguồn từ nguyên nhân thiếu vốn. Thế nhưng, kêu gọi vốn từ nhà đầu tư, không ít startup mất quyền điều hành, mất luôn công ty.

Với mong muốn thay đổi tư duy cho thanh thiếu niên trong việc quyết định sẽ trở thành ai trong tương lai, Nguyễn Thị Thu Hà cùng các cộng sự đã bắt tay khởi nghiệp với hệ thống trường đào tạo các kỹ năng mới của thời đại 4.0 mang tên MindX. MindX cũng vừa nhận được số tiền 500.000 USD và sự dẫn dắt từ Quỹ đầu tư ESP Capital và một số nhà đầu tư cá nhân sau khi hoàn thành vòng gọi vốn đầu tiên cho dự án 'Little Sillicon Valley'.

Startup giáo dục MindX nhận vốn 500.000 USD

Được thành lập từ năm 2015 đến nay, MindX đã có 5 trung tâm tại Hà Nội và TP HCM, đào tạo hơn 8.500 học sinh, sinh viên và người đã đi làm.

Vì sao hàng trăm triệu USD vốn ngoại chảy vào bán lẻ Việt?

Từ mô hình siêu thị đến thương mại điện tử, ngành bán lẻ Việt Nam ngày càng nhận được sự quan tâm từ các nhà đầu tư nước ngoài với giá trị thương vụ lên đến hàng trăm triệu USD.