Cử hai sĩ quan Quân đội đi làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình ở CH Trung Phi

Ngày 23/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 1388/QĐ-CTN về việc cử mới sĩ quan Quân đội đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ Huấn luyện Liên minh châu Âu ở Cộng hòa Trung Phi.

Cử 2 sĩ quan đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ Huấn luyện Liên minh châu Âu ở Cộng hòa Trung Phi

Chủ tịch nước quyết định cử 2 sĩ quan đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ Huấn luyện Liên minh châu Âu ở Cộng hòa Trung Phi. Đây là hai sĩ quan thuộc Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng là Trung tá Vũ Thị Liên và Đại úy Lê Như Tiến.

Cử tri tin tưởng vào một Kỳ họp đổi mới, hành động vì dân

Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 21 ngày; vì là kỳ họp cuối năm, có nhiều nội dung cần được xem xét quyết định nên đây cũng là kỳ họp dành được sự quan tâm đặc biệt của cử tri cả nước.

Cán bộ bị kỷ luật thôi tham gia BCH Trung ương: Tiền lệ xây dựng văn hóa từ chức

Ông Lê Như Tiến nhận định việc để cán bộ bị kỷ luật thôi tham gia Ban chấp hành Trung ương sẽ là tiền đề để những cán bộ yếu năng lực, kém đạo đức tự nguyện từ chức.

Văn hóa từ chức: Đảng đã mở đường, Nhà nước tiếp nối...

Theo ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, khi Đảng đã mở đường, các cơ quan nhà nước cũng nên tiếp nối, luật hóa bằng các quy định cụ thể để việc từ chức được thực hiện hiệu quả, nhất quán trong bộ máy hành chính từ trung ương xuống địa phương.

Đoàn giám sát cần làm rõ sao vào năm học mới mà HS phải học 'chay' vì thiếu SGK

'Tôi mong Đoàn giám sát sẽ làm việc thật công tâm để xác định được những khó khăn, đưa ra giải pháp thực hiện hiệu quả việc đổi mới chương trình, SGK'.

Bốc thăm may rủi giành suất học cho trẻ - lỗi quy hoạch của người lớn

Quá tải trường học dẫn đến việc phụ huynh phải bốc thăm để 'giành' suất học cho con trẻ chính là hậu quả tất yếu của việc xây dựng diễn ra chóng mặt.

Vụ mầm non Việt-Bun từ chối nhận HS: Quận Hai Bà Trưng phải làm rõ trách nhiệm

Theo các chuyên gia, Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng phải có trách nhiệm trong vụ việc Trường mầm non Việt - Bun từ chối nhận trẻ theo học đúng tuyến.

'Đừng để ngành y đơn độc chống bạo lực'

Hành vi của những kẻ hành hung y bác sĩ dù xuất phát từ động cơ nào cũng cần bị lên án và xử lý mạnh tay. Công an, bảo vệ trật tự xã hội... cùng vào cuộc để ngành y không đơn độc chống bạo lực.

Không cần thiết đổi tên các Trung tâm đào tạo lái xe

Trước ý kiến của Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp đề nghị đổi tên các Trung tâm đào tạo lái xe thành Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp, Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam đã phản đối vì 'không cần thiết'.

THỰC HIỆN TỔNG THỂ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ THAM NHŨNG, TIÊU CỰC TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

Trong văn kiện Đại hội đảng lần thứ XIII, Đảng ta đã xác định những nội dung quan trọng trong lĩnh vực này như: Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất; kịp thời phát hiện xử lý dứt điểm các vi phạm, tranh chấp, lấn chiếm đất đai. Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần phối hợp thực hiện tổng thể các giải pháp để hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này.

Quyết liệt chống tham nhũng không làm nhụt chí người dám nghĩ, dám làm

Tập trung chống tham nhũng không hề làm nhụt chí, chùn bước người dám nghĩ, dám làm, làm chậm sự phát triển đất nước mà hoàn toàn ngược lại.

Sách giáo khoa cần được quản lý như xăng dầu, điện, nước…

Các chuyên gia cho rằng, sách giáo khoa (SGK) cần được coi như xăng dầu, điện, nước… là mặt hàng thiết yếu cần Nhà nước định giá và bình ổn giá.

Đáp ứng niềm tin, kỳ vọng của cử tri và nhân dân

Sau hai ngày rưỡi làm việc khẩn trương, sôi nổi, với tinh thần trách nhiệm cao, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Quốc hội Khóa XV tuần qua hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 3 bằng hình thức trực tiếp.

Khai trừ Đảng 2 UVTƯ: Cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng quyết liệt

Ông Lê Như Tiến và Nguyễn Túc nhận định rằng, tới đây, 'lò' chống tham nhũng còn rực lửa để quét tận gốc 'giặc nội xâm' tham nhũng.

Hơn 61 tỷ đồng cho cán bộ học thạc sĩ, tiến sĩ: Đầu tư lớn, hiệu quả có tương xứng?

Giai đoạn 2022-2025, Hà Nội dự kiến chi 61,6 tỷ đồng cho đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ và tiến sĩ đối với cán bộ, công chức, viên chức. Đề án này vấp phải nhiều phản ứng của dư luận xã hội, giới chuyên gia khi lo ngại về chất lượng cũng như hiệu quả sau đào tạo.

Bài học từ hàng loạt vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực với dân

Bức xúc trước nhiều vụ cán bộ hành xử thiếu chuẩn mực, song chuyên gia nhìn nhận đây là cơ hội loại bỏ họ khỏi bộ máy, vì 'có tài mà không có đức' thì không thể giúp gì cho dân.

Đồng bộ, quyết liệt trong chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 4/5, phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 5, liên quan đến việc Trung ương sẽ cho ý kiến về Đề án thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị: Trung ương nghiên cứu, xem xét, quyết định về chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nhằm góp phần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến địa phương công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta theo tinh thần: 'Trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt'.

Lịch sử là môn tự chọn: Nhiều - ít không quan trọng bằng phương pháp dạy

Từ năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ chính thức triển khai đối với cấp Trung học Phổ thông. Trong đó, việc môn Lịch sử trở thành môn học tự chọn đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận xã hội. Tuy nhiên, từ thực trạng dạy và học Lịch sử trong những năm qua, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc phải thay đổi quan điểm về cách tiếp cận lịch sử, không quan trọng học nhiều hay ít, mà cần tập trung hơn vào các hoạt động truyền cảm hứng để học sinh tự tìm đến với lịch sử một cách tự nhiên, không gượng ép.

Giám sát phải đặt lên hàng đầu

Không có giám sát thì lãng phí sẽ mãi kéo dài và thực hành tiết kiệm không được bao nhiêu. Vì thế, tăng cường giám sát của các cơ quan dân cử đối với các dự án, công trình, các chương trình mục tiêu quốc gia… phải đặt lên hàng đầu. Đây là chia sẻ của Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Lê Như Tiến với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân.

Làm thế nào để cân bằng giữa học và chơi?

Đã nhiều ngày trôi qua, song vụ một nam sinh lớp 10 ở Hà Nội tự tử vẫn khiến cho dư luận bàng hoàng.

Xử lý tham nhũng, tiêu cực: Làm trong sạch bộ máy, củng cố niềm tin của nhân dân

Việc kiên quyết trong xử lý sai phạm của cán bộ cho thấy sự quyết liệt của Đảng trong phòng chống tham nhũng, tiêu cực, 'không có vùng cấm', 'không có ngoại lệ', củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

Bài 1: 'Rác' thông tin đầu độc người dùng

Theo ĐBQH Lê Như Tiến, ngoài việc tăng chế tài xử phạt đối với người phát tán thông tin xấu độc, cần tuyên truyền để người dân có 'sức đề kháng' trên mạng xã hội.

Xử lý kỷ luật lãnh đạo Bộ Y tế, Chủ tịch TP.Hà Nội: Mới chỉ là bước đầu!

ng Lê Như Tiến - Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội vừa trao đổi với phóng viên Báo Công luận về thông báo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương liên quan tới một số sai phạm của Bộ Y tế, UBND TP.Hà Nội liên quan đến vụ việc kit test Việt Á.

Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh: 'Cánh tay nối dài' của Trung ương

Theo ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGD TNTN và NĐ của Quốc hội (nay là UBVH - GD), Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh nếu được thành lập phải là 'cánh tay nối dài' của Trung ương.

Đừng quá cứng nhắc trong chống dịch, cần cho phép F1 và F0 không triệu chứng đi làm!

Theo các chuyên gia, trong bối cảnh hiện nay cần phải có điều chỉnh để F1 và F0 không triệu chứng được phép đi làm, đi học tránh quy định cứng nhắc gây đình trệ mọi mặt đời sống xã hội.

Vẫn còn nhiều băn khoăn việc Thành phố Hà Nội thu hút người tài

Theo Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, thời gian tới Hà Nội cần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, trọng dụng người tài một cách nhất quán, dân chủ.

Thề thốt không sai phạm, lòng tự trọng của cán bộ đang 'rất có vấn đề'

Câu chuyện 'thề thốt' của một số cán bộ trong những vụ vi phạm pháp luật vừa qua khiến chúng ta không khỏi đau lòng trước sự trung thực của cán bộ, đảng viên.

Giám sát rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, chuyển hồ sơ khi cần thiết

Góp ý tại Tọa đàm về đổi mới hoạt động giám sát của Quốc hội, PGS.TS Lê Minh Thông cho rằng, cần tập trung vào kết luận giám sát, trong đó nhận diện rõ trách nhiệm của tập thể, tổ chức, cá nhân; việc này ai chịu trách nhiệm. 'Như vậy Quốc hội nếu cần thiết làm rõ trách nhiệm có thể chuyển hồ sơ cho các cơ quan có thẩm quyền, hiệu lực giám sát sẽ cao hơn...', ông Thông nêu.

Chính sách tiền lương của ngành giáo dục cần tương đương lực lượng vũ trang

Cần phải có tiêu chí rõ ràng trong việc bổ nhiệm nhân sự cấp quản lý bởi nhiều người giỏi chuyên môn nhưng khi nhận trọng trách lớn hơn lại vướng vào sai phạm.

'Thiếu giải pháp căn cơ để ngăn chặn xâm hại trẻ em'

Ông Lê Như Tiến, Đại biểu Quốc hội các khóa XII, XIII, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội trao đổi với Nhân Dân hằng tháng chung quanh vấn đề xâm hại trẻ em đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong mùa dịch Covid, nhân câu chuyện buồn về em bé 8 tuổi ở TP Hồ Chí Minh bị dì ghẻ bạo hành đến tử vong.

Đại biểu Quốc hội: Việt Á có mua kit test rẻ về 'đội lốt' hàng tự sản xuất?

ĐBQH Phạm Văn Hòa cho rằng, cần phải làm rõ có hay không việc Công ty Việt Á nhập khẩu kit test giá hơn 21 nghìn đồng về gắn mác mình sản xuất?

Vụ Việt Á không chỉ là tội phạm mà là tội ác!

Theo ông Lê Như Tiến, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, vụ kit test COVID-19 của Việt Á dường như không chỉ có mỗi Việt Á mà có cả hệ thống, dây chuyền, chống lưng.

Các địa phương có cần sợ tới mức 'cấm' người dân về quê ăn Tết?

Chuyên gia lên tiếng việc địa phương lo lắng lây lan dịch bệnh mà đưa ra những quy định như vận động người dân không về quê ăn Tết.

Vụ đề thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Sinh: Có dấu hiệu bao che?

Dư luận những ngày qua bày tỏ sự băn khoăn quanh những bất thường ở đề thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Sinh học.