Tiềm năng du lịch của ba công trình đại thủy nông ở miền Trung

Với dãy Trường Sơn ăn sâu ra biển, đồng bằng phần lớn là nhỏ hẹp, địa hình có độ dốc cao… vấn đề 'dẫn thủy nhập điền' (đưa nước vào ruộng) tại miền Trung đã được nhiều thế hệ tiền nhân tính đến. Sau những công trình thủy lợi dưới các vương triều Chăm pa, dưới thời thuộc Pháp, họ đã để lại cho miền Trung ba công trình đại thủy nông vẫn còn hoạt động cho đến hôm nay. Đó là đập Bái Thượng, tỉnh Thanh Hóa, đập Bara Đô Lương, tỉnh Nghệ An và đập Đồng Cam, tỉnh Phú Yên.

Ngôi nhà chứng kiến mối quan hệ đặc biệt

Trong năm 1950 và 1951, ngôi nhà sàn của vợ chồng ông Lê Quang Trung, sinh năm Ất Tỵ 1905 và bà Bàn Thị Téo, sinh năm Mậu Thân 1908, cả hai đều là dân tộc Dao quần trắng thôn Đá Bàn 1, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) có một vinh dự lớn được Chủ tịch Xuphanuvông - Thủ tướng Chính phủ Lào kháng chiến Ítxala chọn làm nơi cho cơ quan cách mạng Lào họp và học tập chính trị.

Nghiệm thu nhiệm vụ khoa học về sản xuất giống và trồng cây Magic S

Ngày 28/4, Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng đã tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ khoa học 'Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất giống và trồng cây Magic-S tại vùng đệm Khu dự trữ sinh quyển thế giới Langbiang.

Bản giao hưởng Bidoup

Nam Tây Nguyên, mùa con chim C'rao sải cánh giữa đại ngàn. Mùa nắng. Chúng tôi ngược miền cổ tích, theo bước chân dũng mãnh của Ha Biang đi về phía mặt trời. Đỉnh Bidoup trôi trong mây, núi đồi xếp lớp. Mênh mang bản giao hưởng rừng xanh kỳ thú giữa vùng lõi Khu Dự trữ Sinh quyển thế giới Langbiang.

Thỏ vằn bất ngờ xuất hiện ở Lâm Đồng

Thỏ vằn, động vật nguy cấp đe dọa tuyệt chủng trên thế giới, bất ngờ được ghi nhận lần đầu tiên tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng). Các nhà khoa học lên phương án nghiên cứu và bảo tồn loài thú này

Phát hiện loài thỏ vằn ở Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà

Ngày 28/6, Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà (Lâm Đồng) cho biết, thông qua hệ thống bẫy ảnh, đơn vị vừa phát hiện ra loài thỏ vằn Trường Sơn (tên khoa học là Nesolagus timminsi), một loài thú cổ có nguy cơ tuyệt chủng.

Phát hiện bất ngờ về loài động vật nguy cơ tuyệt chủng gần Đà Lạt

Các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong và ngoài nước ghi nhận vùng phân bố của Thỏ sọc Trường Sơn (Nesolagus timminsi), một loài động vật nguy cấp, từ Bắc đến Trung của dãy Trường Sơn. Tuy nhiên, gần đây, Thỏ sọc Trường Sơn đã được phát hiện ở vùng rừng gần Đà Lạt.

Lần đầu tiên phát hiện Thỏ vằn Trường Sơn ở Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà

Ngày 26/6, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà Lê Văn Hương cho biết, nhóm nghiên cứu khoa học Việt Nam và Đức; trong đó, có ông Hương, vừa công bố phát hiện loài Thỏ vằn tại Vườn quốc gia này. Phát hiện mới về loài động vật này đã gây bất ngờ cho các nhà sinh học quốc tế.

Loài thỏ vằn bị đe dọa toàn cầu được phát hiện cách Đà Lạt 20km

Dữ liệu thu được từ bẫy ảnh đã khiến các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên bởi thỏ vằn Trường Sơn, loài thú đang bị đe dọa toàn cầu, lại xuất hiện cách vùng phân bố được biết tới trước đó tới 400km.

Lần đầu phát hiện thỏ vằn Trường Sơn tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà

Một phát hiện gây bất ngờ với các nhà sinh vật học trong nước và quốc tế mới được công bố trên Mamalia, tạp chí khoa học uy tín về thú: Thỏ vằn Trường Sơn (tên khoa học Nesolagus timminsi) được ghi nhận lần đầu tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà (Lâm Đồng).

Trở lại Dơng Iar Jiêng

Rừng có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đã bao bọc và gìn giữ để Dơng Iar Jiêng vẹn nguyên những nét đặc trưng vốn có của một cộng đồng người Cil.

Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà công bố 4 loài thực vật mới

Ngày 18/4, Tiến sĩ Lê Văn Hương - Giám đốc Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà cho biết, Vườn vừa chính thức công bố 4 loài thực vật mới cho khoa học ghi nhận tại đây.

Công bố bốn loài thực vật mới có xuất xứ từ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

Sáng 18-4, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, TS Lê Văn Hương thông tin, ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học, gồm Brittonia, International Camellia Society và Phytotaxa, vừa công bố bốn loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ vườn quốc gia này. Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).

Công bố bốn loài thực vật mới có xuất xứ từ Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà

Sáng 18-4, Giám đốc Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, TS Lê Văn Hương thông tin, ba tạp chí quốc tế nổi tiếng về chuyên ngành thực vật học, gồm Brittonia, International Camellia Society và Phytotaxa, vừa công bố bốn loài thực vật mới cho khoa học có xuất xứ từ vườn quốc gia này. Trong đó, hai loài thuộc chi Trà my (Camellia) và hai loài thuộc chi Thu hải đường (Begonia).

Lâm Đồng nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học (bài cuối)

Huy động nguồn lực, kinh nghiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo các nguyên tắc về chia sẻ công bằng, hài hòa lợi ích của các bên có liên quan tại địa phương đang được Lâm Đồng hướng đến.

Người ăn xin 'bủa vây' đền Chợ Củi (Hà Tĩnh)

Cứ vào dịp đầu năm, các ngày lễ hội đền Chợ Củi (ở xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) du khách thập phương lại đổ về hành lễ, dâng hương. Lợi dụng thời điểm này, những người hành nghề ăn xin, bán nhang, đổi tiền lẻ... ngồi lê lết ngoài cổng đền gây phản cảm ở chốn linh thiêng vốn rất cần sự tôn nghiêm.

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật hoang dã - Bài cuối: Cân nhắc cấp phép gây nuôi thương mại

Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.

Phát hiện nhiều giống thú hiếm tại Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà

Dù khảo sát chỉ mới hoàn thành một phần nhưng kết quả ban đầu cho thấy Vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà có mức độ đa dạng loài thú rất cao, có ít nhất 21 loài quý hiếm, trong đó 7 loài bị đe dọa toàn cầu.

Phát hiện nhiều động vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

Nhiều loại động vật quý hiếm, đang trên đà tuyệt chủng đã được các nhà bảo tồn phát hiện tại Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) bằng phương pháp bẫy ảnh. Ít nhất 21 loài, trong đó có 7 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng đã được ghi nhận bằng những hình ảnh sinh động. Thông tin này được VQG Bidoup - Núi Bà chính thức công bố ngày 20/6.

Phát hiện nhím bạch tạng đầu tiên của Đông Nam Á tại Lâm Đồng

Một số loài thú cực kỳ quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng trên thế giới vừa được phát hiện tại Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng), trong đó có mang lớn, cày vằn, nhím bạch tạng…

Phát hiện nhiều loài thú quý hiếm ở Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

'Qua bẫy ảnh cho thấy, các loài thú được cho 'gần như tuyệt chủng' ở các nơi khác của Việt Nam vẫn còn hiện diện tại các khu rừng của Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà', Giám đốc VQG Bidoup - Núi Bà (Lâm đồng), TS Lê Văn Hương cho biết.

Công bố mới nhất về sự đa dạng các loài thú ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà

Ngày 29/6, Vườn Quốc gia (VQG) Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng chính thức công bố kết quả khảo sát về thú tại đây với thông tin đặc biệt: Ít nhất 21 loài với 7 loài đang bị đe dọa toàn cầu đã được ghi nhận.

Từ phản ánh của Báo CAND, khởi tố vụ án phá rừng ở Langbiang

Qua kiểm tra hiện trường, ông Võ Danh Tuyên, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Lâm Đồng và UBND huyện Lạc Dương đều khẳng định: 'Nội dung phản ánh của báo CAND là hoàn toàn chính xác'.

Quảng Ngãi: Xuất hiện 'chất lạ' màu đen, dẻo, vón cục trên bãi biển

Sáng ngày 15-5, UBND xã Đức Thắng (huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) đã tổ chức kiểm tra thực tế khu vực dài khoảng 500m xuất hiện 'chất lạ' màu đen, dẻo, vón cục trên bãi biển.

Quảng Ngãi: Hơn 500m bờ biển bị 'chất lạ' tấn công

'Chất lạ' xuất hiện với chiều dài hơn 500m trên bờ biển, có màu đen, khá dẻo, vón cục và mùi như hắc ín.

Nửa cây số bờ biển Quảng Ngãi xuất hiện chất lạ nghi hắc ín

Chất lạ màu đen, khá dẻo, vón cục và nặng mùi như dầu hắc (hắc ín) dạt vào bờ biển Quảng Ngãi kéo dài cả nửa cây số.