Các công trình phòng thủ dân sự cần được tính toán kỹ để tránh lãng phí

Có 4 cấp độ phòng thủ dân sự, trong đó cao nhất là cấp độ 4 được áp dụng để ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố trong tình trạng khẩn cấp.

THẢO LUẬN TỔ 2: DỰ ÁN LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ CẦN ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 01/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và Dự án Luật Phòng thủ dân sự (PTDS). Đa số các ý kiến đại biểu nhấn mạnh, việc ban hành Luật PTDS là cần thiết nhằm bổ sung và hoàn thiện cho hệ thống pháp luật quốc gia, có ý nghĩa điều chỉnh và bao quát đầy đủ các hoạt động của PTDS cũng như tạo điều kiện cho hoạt động phòng chống, ứng phó có hiệu quả các sự cố, thảm họa, nhưng cần đảm bảo tính thống nhất với các luật liên quan.

Việc phân loại 4 cấp độ phòng thủ dân sự là quan trọng, nhằm phân biệt với các dạng cấp độ thảm họa

Ngày 26/10, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới đã trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Luật Phòng thủ dân sự.

Luật Phòng thủ dân sự để ứng phó hiệu quả với các thảm họa

Thực tiễn công tác phòng, chống, ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố thời gian qua đã cho thấy cần phải có các biện pháp, hoạt động khi xã hội chuyển sang tình trạng khẩn cấp.

4 cấp độ phòng thủ dân sự

Luật Phòng thủ dân sự nhằm tạo khung pháp lý chung nhất cho việc phòng, chống, khắc phục hậu quả chiến tranh, phòng, chống, khắc phục thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh nhằm bảo vệ cao nhất tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân.

Luật Phòng thủ dân sự: Phạm vi điều chỉnh là vấn đề cốt lõi nhất

Chiều 13/10 tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo Phiên họp toàn thể lần thứ 3 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh, thẩm tra chính thức dự án Luật Phòng thủ dân sự. Phó Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, việc xây dựng luật này trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết, phải làm và làm có chất lượng.

CẦN ĐÁNH GIÁ KỸ PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ THẢO LUẬT PHÒNG THỦ DÂN SỰ TRÁNH CHỒNG CHÉO VỚI CÁC LUẬT CHUYÊN NGÀNH

Theo chương trình, dự thảo Luật Phòng thủ dân sự sẽ được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV. Trước đó, cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đã tổ chức Hội nghị, Hội thảo góp ý dự thảo luật. Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng phạm vi và đối tượng điều chỉnh của dự thảo Luật Phòng thủ dân sự rất quan trọng cần đc nghiên cứu, đánh giá kỹ, tránh chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành, bảo đảm tính khả thi, thống nhất trong hệ thống pháp luật.

Phân loại cấp độ phòng thủ dân sự cần theo lãnh thổ và mức độ nguy hại của thảm họa sự cố

Cho ý kiến lần 2 về dự án Luật Phòng thủ dân sự chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng hồ sơ dự án Luật bảo đảm bước đầu để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4. Tuy nhiên, đây là luật mới, khó, đề nghị Cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, hoàn chỉnh dự thảo trên nguyên tắc: Không nhắc lại các quy định trong các luật khác, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất.

Hợp nhất các cơ quan phòng thủ dân sự để tinh gọn bộ máy

'Việc hợp nhất này được thực hiện tương ứng với cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự ở cấp bộ, ngành Trung ương và các cấp địa phương', Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nêu.

Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (sửa đổi): Nghiên cứu phạm vi điều chỉnh để tránh chồng lấn với luật chuyên ngành

Để chuẩn bị nội dung cho Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9, chiều 19/9, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới, Thường trực Ủy ban tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Phòng thủ dân sự là bộ phận quan trọng của phòng thủ quốc gia

Chiều 16/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, xem xét, cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Phải lấp được các khoảng trống pháp lý về phòng thủ dân sự

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu đặt ra của Luật Phòng thủ dân sự khi được ban hành là 'phải lấp được các khoảng trống pháp lý về phòng thủ dân sự mà các luật chuyên ngành chưa có quy định'.

Chưa thống nhất quy định tình trạng khẩn cấp về phòng thủ dân sự

Chiều 16-8, UBTVQH đã nghe và cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS). Dự thảo gồm 7 chương, 75 điều, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4 diễn ra vào tháng 10 tới đây.

Phòng thủ dân sự là bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa

Chiều 16/8, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Phòng thủ dân sự.

Phan Thiết thực hiện nghiêm, hiệu quả quy định về phòng thủ dân sự

Tiếp tục chương trình khảo sát để hoàn thiện dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS), sau buổi làm việc với UBND tỉnh, chiều 11/7, đoàn công tác Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội do Trung tướng Nguyễn Minh Đức – Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn, đã làm việc với UBND TP. Phan Thiết về kết quả thực hiện pháp luật về PTDS trên địa bàn. Dự buổi làm việc còn có đại diện Đoàn ĐBQH đơn vị Bình Thuận, Bộ CHQS tỉnh.

Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự: Vì cuộc sống bình yên của nhân dânTin khácQuan tâm, gỡ khó cho doanh nghiệp xây dựng trong bối cảnh giá vật liệu tăng caoCảnh sát Nhân dân Công an Lạng Sơn tự hào 60 năm truyền thống vẻ vang

Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.Khoản 1, Điều 13 Luật Quốc phòng nêu rõ: PTDS là một bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.Máy bay của Công ty Trực thăng miền Bắc (Tổng công ty Trực thăng Việt Nam, Binh đoàn 18) tham gia cứu nạn tàu Vietship 01 tại vùng biển Cửa Việt (Quảng Trị), tháng 10-2020. Ảnh: QUANG THIỆN Lực lượng vũ trang tỉnh Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan chức năng huấn luyện cứu nạn trên sông. Ảnh: QUANG THIỆNDự án Luật PTDS tập trung vào 6 chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 28-2-2022, bao gồm: Đánh giá mức độ rủi ro của thảm họa, sự cố trong hoạt động PTDS; phân công trong quản lý nhà nước và phân cấp trong tổ chức hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa, sự cố; quy định các biện pháp bảo vệ người dân trước thảm họa, sự cố và hỗ trợ người dân bị thiệt hại; đổi mới tổ chức của Ban chỉ đạo PTDS quốc gia; ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn (big data) trong phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố; quy định về hoạt động PTDS trong tình trạng khẩn cấp.

Xây dựng Luật Phòng thủ dân sự: Vì cuộc sống bình yên của nhân dân

Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS) đang được các cơ quan chức năng triển khai, hoàn thiện, lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Đây là bộ luật quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động PTDS, bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.

Đoàn khảo sát Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội làm việc tại tỉnh Đồng Tháp

Ngày 8/7, Trung tướng Nguyễn Hải Hưng – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội dẫn đầu đoàn khảo sát đến làm việc với UBND tỉnh Đồng Tháp về kết quả thực hiện pháp luật phòng thủ dân sự (PTDS). Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh tiếp và làm việc với đoàn.