Đề xuất ban hành quy chế tổ chức phiên tòa trực tuyến

Phó Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho hay phiên tòa trực tuyến trước mắt được tổ chức với các vụ án không phức tạp về chứng cứ và nghĩa vụ chứng minh; có sự đồng thuận của các chủ thể tham gia.

Ứng cử viên ĐBQH Đỗ Đức Hiển: Nghiên cứu mở rộng đối tượng được ủy quyền tham gia tố tụng hành chính.

Chiều ngày 14/5, tại Hội trường Ủy ban Nhân dân Quận Bình Thạnh, TP.HCM đã diễn ra Hội nghị tiếp xúc cử tri với người ứng cử Đại biểu Quốc hội Khóa XV, Đơn vị bầu cử số 2 (quận 1, 3 và Bình Thạnh).

VKSND tối cao phối hợp đánh giá về thực hiện thi hành án hành chính

Bộ Tư pháp đề nghị TAND tối cao, VKSND tối cao phối hợp đánh giá về thuận lợi, khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong thi hành án hành chính (THAHC) theo Luật TTHC năm 2015 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2016/NĐ-CP; đồng thời, đánh giá các quy định của Nghị định và những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các quy định của Nghị định này.

Vụ hiệu trưởng đuổi việc viên chức (Bình Định): 'Thất lạc' đơn khởi kiện ở cấp sơ thẩm

Không chấp nhận kết quả xét xử, bà Trần Nữ Hoàng Phúc (SN 1984, nguyên kế toán trường Mầm non Ân Mỹ, huyện Hoài Ân, Bình Định) kháng cáo bản án sơ thẩm. Tòa phúc thẩm tuyên hủy bản án lao động sơ thẩm, trong đó 'hé lộ' hồ sơ chuyển lên Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định không có đơn khởi kiện.

Nhận diện đối tượng khởi kiện vụ án hành chính về quản lý đất trong qua công tác kiểm sát

Trong những năm gần đây, tình hình khiếu kiện trong lĩnh vực hành chính ngày càng gia tăng và rất đa dạng, trong đó các khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai là rất quan trọng và phức tạp, chiếm tỉ lệ khoảng từ 80% số lượng các vụ án hành chính mà Tòa án phải giải quyết hàng năm.

Chi phí hòa giải, đối thoại tại tòa án lấy ở đâu?

TAND Tối cao được giao cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ cho hòa giải viên.

Cần quy định rõ hơn về việc sửa chữa, giải thích bản án

Việc giải thích bản án là để làm sáng tỏ những điểm chưa rõ trong bản án mà không được làm thay đổi nội dung bản án, không được làm phát sinh, thay đổi quyền và nghĩa vụ của người phải thi hành án, người được thi hành án và những người liên quan, không làm phát sinh thêm người phải thi hành án, người được thi hành án.

Khó khăn cơ chế 'tự thi hành' phần tài sản trong án hành chính

Theo quy định hiện hành, phần tài sản trong bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính sẽ được điều chỉnh và tổ chức thực hiện theo quy trình THADS. Song, thực tiễn thi hành loại việc này chủ yếu là nội dung thi hành chủ động như án phí, còn các việc theo đơn thì chiếm tỷ lệ ít và khó thi hành hơn.

Chủ đầu tư Mường Thanh Sơn Trà khởi kiện, Đà Nẵng có phải ngừng cưỡng chế?

Các luật sư cho rằng không phải cứ Mường Thanh Sơn Trà gửi đơn kiện thì việc xử lý, cưỡng chế phần xây dựng trái phép của công trình này phải dừng lại.

Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát trong lĩnh vực dân sự, hành chính

Thủ trưởng các đơn vị thuộc VKSND tối cao, Viện trưởng VKSND cấp cao, cấp tỉnh phải nhận thức đúng vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, kiểm sát thi hành án hành chính, công tác giải quyết, khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính.

Dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án: Đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét cho ý kiến

Hồ sơ dự án luật được TANDTC chuẩn bị công phu, đã tiến hành tổng kết việc thi hành pháp luật tổng kết việc triển khai thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại ở Tòa án 16 tỉnh, thành với kết quả khả quan… đủ điều kiện trình Quốc hội cho ý kiến.

Xác định công tác kiểm sát án hành chính là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá

Trên cơ sở Chỉ thị số 04/2018 của VKSND tối cao, Ban cán sự đảng VKSND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành nghị quyết về công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật trong ngành Kiểm sát tỉnh Quảng Ninh, trong đó xác định công tác kiểm sát án hành chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá đồng thời đề ra các giải pháp cơ bản.

Hòa giải, đối thoại tại Tòa án: Chế định ưu việt để giải quyết tranh chấp, khiếu kiện

Tại phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu đều đánh giá Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án đủ điều kiện trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XIV.

Tăng cường phối hợp hướng dẫn thi hành các vụ án lớn

Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh tại Hội nghị 'Tập huấn công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính năm 2019' do Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức sáng ngày 24/10.

VKSND tối cao sơ kết 3 năm thi hành Luật Tố tụng hành chính

Ngày 18/10, VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 3 năm thi hành Luật Tố tụng hành chính năm 2015 (Luật TTHC năm 2015) và tập huấn nghiệp vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự năm 2019.

Trả lại đơn khởi kiện trong vụ kiện hành chính

Trường hợp đương sự đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của Thẩm phán nhưng không nộp các tài liệu, chứng cứ để chứng minh quyền và lợi ích bị xâm phạm thì Tòa án có trả lại đơn khởi kiện?

Thẩm tra dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án: Chế định ưu việt, giảm tải cho Tòa án và có lợi cho người dân

Trong phiên họp toàn thể Ủy ban Tư pháp (UBTP) thẩm tra dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, đa số ĐBQH đánh giá cao tầm quan trọng của việc xây dựng dự án Luật này. Đây là dự án Luật sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp Quốc hội tháng 10 tới.

Tòa án các cấp đã hoàn thành nhiều chỉ tiêu Quốc hội đề ra

Vừa qua, Ủy ban Tư pháp đã có phiên họp toàn thể, thẩm tra các báo cáo của Chính phủ, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC năm 2019. Đây là phiên họp thẩm tra trước khi trình Quốc hội cho ý kiến trong kỳ họp tháng 10 tới.

Chánh án TANDTC: Xây dựng thiết chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và bắt kịp xu thế của thời đại

PGS. TS. Nguyễn Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC đã có trả lời phỏng vấn phóng viên Báoxung quanh tính ưu việt của cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án.

Một số vấn đề về xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính

Ngày 26/8, TANDTC đã tổ chức Hội nghị trực tuyến với chủ đề 'Kỹ năng giải quyết vụ án hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai'. TS Đào Thị Xuân Lan, Thẩm phán TANDTC đã giải đáp những vướng mắc xung quanh vấn đề này.

Luật hòa giải, đối thoại góp phần hoàn thiện thể chế pháp luật

Theo nội dung của Dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại Tòa án do Chánh án TANDTC quyết định thành lập, chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát trực tiếp của Tòa án nơi đặt Trung tâm.

Triển khai xây dựng luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Từ thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế về hòa giải, đối thoại, Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương đã đồng ý với chủ trương của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) về việc xây dựng dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án...

Luật Tố tụng hành chính 2015: Những quy định mới về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử

Để phù hợp với Hiến pháp và Luật Tổ chức TAND, Bộ luật TTHC 2015 có những quy định mới về nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính.