Mạch ngầm hội nhập văn hóa

46 năm sau ngày thống nhất, TPHCM đã và đang khẳng định vị thế là một trong những trung tâm văn hóa của cả nước. Dấu ấn hội nhập thể hiện rõ nét qua sự tiếp biến văn hóa, tính kế thừa, sức sáng tạo mạnh mẽ và vai trò trung tâm của con người.

Nghệ nhân Phan Minh Đức: Trọn lòng với nghệ thuật dân gian

Dân chơi nhạc Tài tử đều quý trọng anh, bởi anh không chỉ là một nghệ nhân giỏi chuyên môn, có uy tín, mẫu mực trong hoạt động nghệ thuật mà còn là người rất tâm huyết gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa nghệ thuật truyền thống của đất Nam Bộ. Anh chính là nghệ nhân Phan Minh Đức.

Thành phố Hồ Chí Minh: Đặt kỳ vọng cho công nghiệp văn hóa

Phát huy những lợi thế sẵn có để phát triển toàn diện, thành phố Hồ Chí Minh xác định sẽ đẩy mạnh phát triển ngành Công nghiệp văn hóa. Giai đoạn 2020-2025, thành phố kỳ vọng công nghiệp văn hóa (điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, triển lãm…) sẽ đóng góp 5% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP); giai đoạn 2025-2030 là 6%.

100 năm Dù Kê

Nghệ thuật sân khấu Dù Kê là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, vừa đánh dấu mốc lịch sử 100 năm hình thành trên vùng đất Khmer Nam bộ. Loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian vô cùng quý báu này đã và đang được nhiều thế hệ nghệ nhân người Khmer góp công gìn giữ, truyền nghề và phát huy tính độc đáo của văn hóa Khmer Nam bộ nói riêng và tính đa dạng, đậm đà của văn hóa truyền thống dân tộc.

Nối dài sức sống trăm năm nghệ thuật Đờn ca tài tử

Qua hơn một thế kỷ với bao thăng trầm lịch sử, Đờn ca tài tử đã và đang khẳng định vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam Bộ nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Phát huy giá trị nghệ thuật dân gian - dân tộc: Bắt đầu bằng chuyện đào tạo nhân lực

Sở VH-TT TPHCM vừa tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Giải pháp phát huy hiệu quả các loại hình nghệ thuật dân gian - dân tộc ở TPHCM'.

Nâng cao 'văn hóa thưởng thức' cho sinh viên

Ngày 17/10, Nhà văn hóa sinh viên TP. HCM đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Âm nhạc dân tộc học đường trong sinh viên'. Tọa đàm nhằm tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao 'văn hóa thưởng thức', tiếp cận với các thể loại âm nhạc dân tộc cũng như trao đổi cùng các chuyên gia về lĩnh vực âm nhạc dân tộc.

Lạm dụng múa, cải lương sẽ lạc lối

Thưởng thức nhiều vở cải lương, người xem đôi lúc rất ngượng khi diễn viên múa mặc đồ bó sát người, múa loạn xạ hoặc che khuất cả nhân vật chính ở những phân đoạn đầy cảm xúc

Kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa năm 2021 trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa năm 2021 trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; Kiên Giang bế giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ năng cho người truyền dạy Đờn ca tài tử; Tiền Giang tổ chức sinh hoạt chuyên đề Bình đẳng giới trong gia đình và tham gia hoạt động cộng đồng trong xây dựng quy ước cộng đồng là tin văn hóa, gia đình tiêu biểu tại 3 tỉnh mới đây.

Kiên Giang khai giảng lớp kỹ năng cho người truyền dạy Đờn ca tài tử

Kiên Giang khai giảng lớp kỹ năng cho người truyền dạy Đờn ca tài tử; Đào tạo nghiệp vụ về bảo quản hiện vật bảo tàng và bảo tồn di tích khu vực phía Nam; TPHCM tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 320 là tin văn hóa tiêu biểu tại các tỉnh Nam Bộ mới đây

Lúng túng đào tạo diễn viên cải lương

Cần chuẩn hóa giáo trình giảng dạy; không thể ngồi chờ học viên; chính sách đào tạo nhiều bất cập..., đó là những vấn đề của đào tạo nguồn nhân lực cho cải lương hiện nay

Nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ - Bài 1: Nét văn hóa đặc sắc

Cũng như nhiều bộ môn nghệ thuật ở vùng đất phương Nam, nghệ thuật sân khấu dù kê của đồng bào Khmer đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.

'Ngày hội thầy đờn': Giữ hồn cốt cải lương, ĐCTT

Ngày hội thầy đờn là cuộc phô diễn của đội ngũ cầm đờn và các nhà chuyên môn với nỗ lực tìm giải pháp bảo tồn, phát triển cải lương và đờn ca tài tử Nam Bộ

Nghệ thuật cải lương trong thời đại số - Bài cuối: Phát huy vai trò của cộng đồng

Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, tác động từ cơ chế thị trường, các loại hình giải trí mới… đang ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cải lương.

Chông chênh đời múa bóng rỗi

Tiết giêng hai, khi mai vàng bung nở khắp đường làng, khi áo mới dập dìu khoe sắc, đó cũng là lúc các 'bà bóng' bận rộn nhất. Chiếc váy xòe ngũ sắc xoay tròn trong tiếng hát rỗi bổng trầm, trong tiếng song lang điểm nhịp, trong trầm trồ ngưỡng vọng của bà con miệt vườn. Xuân nay, dáng các 'bà bóng' vắng dần, dẫu khói nhang hư ảo còn đó...

Học người xưa để tìm lại vàng son cho cải lương ngày nay

Sáng 8-11, Hội Sân khấu TP HCM tổ chức tọa đàm Theo dòng lịch sử sân khấu cải lương tại Sài Gòn – 1955-1975. Các nhà nghiên cứu, nghệ sĩ, nhà báo hiến kế, đóng góp ý kiến cho việc bảo tồn, phát triển cải lương trong thời đại mới.

Người trẻ có quay lưng với âm nhạc dân tộc?

Đó là chủ đề được đặt ra tại tọa đàm 'Nghệ thuật âm nhạc dân tộc với giới trẻ' do Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ, và Trung tâm Văn hóa TPHCM tổ chức. Để âm nhạc dân tộc gần gũi và có sức lan tỏa mạnh mẽ, cần có nhiều hơn các hoạt động và giải pháp mang tính đồng bộ, nhạy bén và thức thời.