Trung Quốc trải thảm đỏ đón các lãnh đạo châu Phi

Phái đoàn từ hàng chục quốc gia châu Phi đang có mặt tại Bắc Kinh để tham dự hội nghị thượng đỉnh kéo dài 3 ngày, cơ hội cho Trung Quốc thể hiện mình là đối tác hàng đầu của châu lục này.

Hợp tác Nam – Nam nhìn từ Diễn đàn Indonesia – châu Phi lần thứ hai

Hợp tác Nam – Nam (SCC) lâu nay nổi lên như một trụ cột quan trọng trong động lực của quan hệ quốc tế, đặc biệt là giữa các nước đang phát triển.

Diễn đàn Indonesia - châu Phi: Điểm hẹn của các thỏa thuận hợp tác

Theo phóng viên TTXVN từ Bali, ngày 3/9, Diễn đàn Indonesia- châu Phi (IAF) lần thứ 2 và Diễn đàn cấp cao về quan hệ đối tác nhiều bên (HLF MSP) đã khép lại tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Bali, Indonesia.

Lợi thế của Indonesia trên cuộc đua tăng tốc tới châu Phi

Trong hai ngày 2 và 3/9, Tổng thống Indonesia Joko Widodo chủ trì Diễn đàn Indonesia - châu Phi (IAF) lần thứ 2 và Diễn đàn cấp cao về quan hệ đối tác nhiều bên liên quan tại tỉnh Bali (Indonesia).

Trung Quốc - Nam Phi thúc đẩy phát triển quan hệ song phương

Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị có cuộc gặp với người đồng cấp Nam Phi Ronald Lamola - người đang có chuyến thăm Trung Quốc tại Bắc Kinh vào ngày 1/9. Hai bên đã trao đổi ý kiến về quan hệ hai nước cũng như các vấn đề quốc tế, khu vực mà hai bên cùng quan tâm.

Indonesia kêu gọi sự thay đổi mạnh mẽ để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

Tại diễn đàn Indonesia - Châu Phi lần thứ 2 (IAF-2) và Diễn đàn Cấp cao về quan hệ đối tác nhiều bên (HLF MSP) diễn ra ngày 2/9 ở Bali, nước chủ nhà Indonesia kêu gọi sự thay đổi mạnh mẽ để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).

Diễn đàn Indonesia-châu Phi lần thứ 2 khai mạc tại Bali

Theo Tân Hoa xã, Diễn đàn Indonesia-châu Phi (IAF) lần thứ hai do chính phủ Indonesia tổ chức chính thức khai mạc ngày 2/9 tại Bali, hòn đảo nghỉ dưỡng nổi tiếng của Indonesia.

Ấn Độ có thể là địa điểm tổ chức hội nghị hòa bình thứ 2 của Ukraine

Tổng thống Ukraine - Volodymyr Zelensky đã đề xuất tổ chức hội nghị thượng đỉnh hòa bình thứ hai tại Ấn Độ, trong nỗ lực chấm dứt xung đột kéo dài với Nga. Đề xuất này đã được ông Zelensky đưa ra trong cuộc gặp với Thủ tướng Ấn Độ - Narendra Modi.

Anh và châu Âu - cuộc hẹn tái hợp có đơn giản?

Hứa hẹn một sự xích lại 'hiếm hoi trong cả một thế hệ' trong chuyến thăm Đức vừa qua, Thủ tướng Anh Keir Starmer đặt mục tiêu ấm quan hệ với châu Âu hậu Brexit, nhưng phần lớn mang tính biểu tượng thay vì những thay đổi thực chất.

Diễn đàn Indonesia – châu Phi lần 2: Thúc đẩy tinh thần Bandung

Với chủ đề 'Tinh thần Ban-đung cho chương trình nghị sự 2063 của châu Phi', Indonesia sẽ tổ chức Diễn đàn Indonesia – châu Phi lần thứ 2 (IAF-2) tại Bali trong ngày 2-3/9. Diễn đàn là cơ hội cho nước chủ nhà Indonesia thúc đẩy 'tinh thần Bandung' trong hợp tác với các quốc gia châu Phi.

Khả năng Ấn Độ là nơi tổ chức hội nghị hòa bình thứ hai của Ukraine

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất tổ chức một hội nghị thượng đỉnh hòa bình tại Ấn Độ nhằm chấm dứt xung đột với Nga.

Trung Quốc kêu gọi thêm sự ủng hộ cho kế hoạch hòa bình Ukraine

Trung Quốc đã kêu gọi các nước tập trung kết hợp các nỗ lực hòa bình và thúc đẩy một giải pháp công bằng, chính đáng cho cuộc xung đột Nga - Ukraine sau vòng thảo luận ngoại giao với Indonesia, Brazil và Nam Phi liên quan đến kế hoạch do Trung Quốc và Brazil thúc đẩy.

Ukraine muốn tổ chức hội nghị hòa bình tiếp theo

Ngày 27/8, Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine - Andriy Yermak đã đề xuất tổ chức hội nghị hòa bình tiếp theo cho Ukraine tại một quốc gia ở Nam Bán cầu.

Ukraine hé lộ ý tưởng hòa bình mới

Tổng thống Volodymyr Zelensky của Ukraine hôm 27/8 khẳng định rằng cuộc chiến với Nga cuối cùng sẽ kết thúc bằng đối thoại, nhưng Kiev phải ở trong một vị thế vững chắc và ông sẽ trình bày một kế hoạch cho Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng hai người kế nhiệm tiềm năng của ông.

Hội nghị hòa bình về Ukraine lần hai sẽ tổ chức tại đâu?

Hôm 27/8, phía Kiev đã lên tiếng về địa điểm mà nước này mong muốn tổ chức hội nghị hòa bình lần hai nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine. Theo Chánh Văn phòng Tổng thống Andriy Yermak, đây phải là nước có chính sách ngoại giao cân bằng giữa Ukraine và Nga.

Ukraine đề xuất địa điểm tổ chức hội nghị hòa bình tiếp theo

Ngày 27/8, Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Andriy Yermak cho biết nước này mong muốn hội nghị tiếp theo về hòa bình cho Ukraine sẽ được tổ chức ở một quốc gia ở Nam Bán cầu.

Đề xuất của Tổng thống Ukraine Zelensky

Trong cuộc gặp với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi mới đây, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề nghị tổ chức Hội nghị thượng đỉnh hòa bình tiếp theo tại Ấn Độ.

Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục 41,6 độ C

Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục với mức nhiệt lên tới 41,6 độ C ở khu vực bờ biển phía tây bắc của nước này.

Ông Zelensky ủng hộ Ấn Độ tổ chức hội nghị hòa bình lần hai

Ngày 25.8, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết cuộc đối thoại về khả năng tổ chức hội nghị hòa bình lần hai với Ả Rập Saudi, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Sĩ đang diễn ra.

Tổng thống Zelensky tuyên bố ủng hộ Ấn Độ tổ chức hội nghị hòa bình Ukraine lần hai

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy tiết lộ nước này đang tiến hành các cuộc đàm phán liên quan đến hội nghị thượng đỉnh hòa bình lần thứ hai với các bên trung gian như Saudi Arabia, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Sĩ.

Thủ tướng Ấn Độ có chuyến thăm lịch sử đến Ukraine

Ngày 23/8 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tới thủ đô Kiev, bắt đầu chuyến thăm chính thức Ukraine.

Malaysia khẳng định sẽ hợp tác với Ấn Độ để đảm bảo ASEAN là 'lá cờ đầu' hội nhập khu vực

Malaysia sẽ hợp tác chặt chẽ với Ấn Độ và các đối tác đối thoại khác để đảm bảo rằng, ASEAN vẫn đi đầu trong hội nhập khu vực và tiếp tục là động lực thúc đẩy phát triển bền vững trong khu vực.

Malaysia đề cao hợp tác với Ấn Độ trong đảm bảo vai trò dẫn dắt hội nhập khu vực của ASEAN

Malaysia, quốc gia sẽ đảm nhiệm vai trò chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 2025, sẽ hợp tác chặt chẽ với Ấn Độ và các đối tác đối thoại khác để đảm bảo rằng ASEAN vẫn đi đầu trong hội nhập khu vực và tiếp tục là động lực thúc đẩy phát triển bền vững trong khu vực.

Nợ quốc gia Mỹ tăng dẫn tới sụp đổ không thể tránh khỏi của kinh tế toàn cầu

Các khoản nợ khổng lồ của nhà nước, doanh nghiệp và công dân đã trở thành gánh nặng khủng khiếp đối với nền kinh tế Mỹ.

Ấn Độ cam kết hỗ trợ 3,5 triệu USD cho các nước đang phát triển

Hãng tin Devdiscourse cập nhật, Ấn Độ vừa cam kết hỗ trợ 3,5 triệu USD để giúp các nước đang phát triển thúc đẩy thương mại và xây dựng năng lực khi quốc gia này đang cố gắng định vị mình là nước dẫn đầu các quốc gia Nam Bán cầu, đồng thời hướng đến mục tiêu đưa Ấn Độ trở thành quốc gia phát triển vào năm 2047.

Kiev hé lộ mục tiêu đặc biệt của chiến dịch đột kích vùng Kursk của Nga

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố, mục tiêu chính của Kiev trong chiến dịch ở Kursk là lập một vùng đệm bên trong lãnh thổ của Nga.

Hệ sinh thái công nghệ hoàn thiện, Malaysia thu hút dòng vốn đầu tư lớn

Malaysia ghi nhận các khoản đầu tư được phê duyệt là 83,7 tỷ ringgit (RM), tương đương 18,9 tỷ USD, trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong quý I/2024, tăng 13% so với mức 74,1 tỷ RM cùng kỳ năm ngoái.

Thủ tướng Malaysia thăm chính thức Ấn Độ sau gần 2 năm nhậm chức

Theo thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Malaysia, Thủ tướng Anwar Ibrahim sẽ thăm chính thức Ấn Độ từ ngày 19-21/8.

Ấn Độ đề xuất Hiệp ước Phát triển Toàn cầu

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã đề xuất thành lập Hiệp ước Phát triển Toàn cầu và cam kết khởi động một quỹ đặc biệt trị giá 2,5 triệu đô la Mỹ.

Ấn Độ đề xuất hiệp ước phát triển cho các nước phương Nam

Ấn Độ sẽ dành nguồn lực cho các sáng kiến phát triển tại các nước đang phát triển, hay còn gọi là các nước phương Nam.

Hội nghị Thượng đỉnh Nam Bán cầu lần thứ ba: Ấn Độ đề xuất 'Hiệp ước Phát triển toàn cầu'

Phát biểu bế mạc Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Nam Bán cầu lần thứ ba do Ấn Độ tổ chức ngày 17.8, Thủ tướng Narendra Modi đã kêu gọi sự đoàn kết giữa các quốc gia trong bối cảnh bất ổn gia tăng trên toàn thế giới; đồng thời đề xuất một 'Hiệp ước Phát triển toàn cầu' tập trung vào tăng trưởng bền vững mà không tạo gánh nặng nợ nần cho các quốc gia.

Ấn Độ đề xuất Hiệp ước phát triển toàn cầu

Tối 17/8, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có bài phát biểu bế mạc Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến Tiếng nói Nam bán cầu lần thứ ba.

Ấn Độ kêu gọi các nước Nam Bán cầu đoàn kết giải quyết những thách thức chung

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, sáng 17/8, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Nam Bán cầu lần thứ 3 dưới hình thức trực tuyến.

Sức mạnh BRICS được 'đảm bảo bằng tiền', khả năng tái thiết hệ thống tiền tệ phi USD hóa toàn cầu

Một hệ thống tiền tệ và thanh toán toàn cầu mới do BRICS thiết lập và phát triển có triển vọng không?

Nhật Bản thúc đẩy chuỗi cung ứng chip và xe điện tại Đông Nam Á

Theo Nikkei, Chính phủ Nhật Bản sẽ tài trợ hàng chục tỷ yen cho 15 công ty Nhật Bản để tạo ra chuỗi cung ứng về chip và xe điện tại Đông Nam Á.

Gói trừng phạt thứ 14: EU theo chân Mỹ, áp điều khoản 'không Nga', vẫn chưa có 'con bài mặc cả', Moscow thành công với lối đi riêng

Sau 13 gói trừng phạt không đủ sức kìm hãm nền kinh tế Nga, Mỹ, EU và một số quốc gia phương Tây khác đã phản ứng bằng cách chuyển sang các biện pháp tài phán ngoài lãnh thổ.

Tìm 'nửa kia' trên đường chạy

Hayley không có ý định tìm người yêu khi tham gia câu lạc bộ chạy. Nhưng cô đã gặp Rob ở đó. Họ bắt đầu làm bạn trước khi Rob rủ cô đi chơi sau vài tháng làm quen.

Liên minh để tiếp thị nho toàn cầu

Trước thực trạng cung vượt cầu trong ngành nho thế giới, ba nước sản xuất nho hàng đầu châu Mỹ - Mexico, Chile và Peru - vừa công bố thành lập liên minh nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên phạm vi toàn cầu.

Thị trường nho thế giới ngày càng mất cân bằng cung cầu

Hiệp hội các nhà sản xuất nho của Mexico, Chile và Peru vừa tuyên bố thành lập liên minh nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên quy mô toàn cầu.

Trung Quốc kêu gọi phương Tây hỗ trợ châu Phi phát triển bền vững

Phát biểu tại cuộc họp cấp cao về khắc phục những bất công lịch sử ở châu Phi của Hội đồng Bảo an vào ngày 12/8, Đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Phó Thông nhấn mạnh, các nước phương Tây cần gánh vác trách nhiệm lịch sử, chấm dứt các biện pháp như can thiệp từ bên ngoài, gây áp lực và trừng phạt.

Nam Phi sẵn sàng cho nhiệm kỳ Chủ tịch G20

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Bộ trưởng Quan hệ quốc tế và Hợp tác Nam Phi Ronald Lamola cho biết Nam Phi đang hoàn thiện các ưu tiên của mình cho nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà nước này dự kiến đảm nhận từ ngày 1/12 sắp tới.

Clip: Hiếm gặp cực quang và mưa sao băng cùng xuất hiện

Sự kết hợp của cực quang và trận mưa sao băng Perseid, là một sự kiện hiếm hoi và ấn tượng, khiến không ít người yêu thích bầu trời phải ngây ngất.

BRICS ngừng mở rộng

Tuyên bố được Tổng thống Nga Vladimir Putin - hiện giữ vai trò Chủ tịch luân phiên - đưa ra ngay trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh BRICS lần thứ 16 (dự định tháng 10/2024) với chủ đề 'Tăng cường chủ nghĩa đa phương vì sự phát triển công bằng và an ninh trên toàn cầu', sẽ được tổ chức tại Kazan, thủ đô nước Cộng hòa Tatarstan.

ASEAN có thể sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới

Với tốc độ tăng trưởng vô cùng ấn tượng, ngày càng có nhiều dự báo cho thấy, năm 2030, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới.

Ukraine 'lấy làm tiếc' vì bị Niger cắt đứt quan hệ

Ngày 8/8, Bộ Ngoại giao Ukraine nói rằng Niger quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Kiev là điều 'đáng tiếc', cho rằng bước đi này dựa trên những cáo buộc không đúng và không có cơ sở.