Nhu cầu nghỉ phép có lương gia tăng ở Mỹ

Theo CNBC, nhu cầu nghỉ phép được trả lương là điều cần thiết để thúc đẩy cân bằng lành mạnh giữa công việc và cuộc sống.

Cuộc săn tìm khoáng sản dưới biển sâu trước xu hướng năng lượng xanh

Nhu cầu cao đối với kim loại từ đồng đến coban đang thúc đẩy ngành khai thác khoáng sản mở rộng khám phá ở các đại dương sâu nhất trên thế giới.

Nauru là quốc gia có nhiều người béo phì nhất thế giới

Báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy Nauru là quốc gia có tỷ lệ người thừa cân và béo phì nhiều nhất thế giới. Khoảng 94,5% dân số Nauru bị thừa cân và 71,7% bị bệnh béo phì.

Tại sao Nauru thành quốc gia có nhiều người 'béo' nhất thế giới?

Báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy Nauru là quốc gia có tỷ lệ người thừa cân và béo phì nhiều nhất thế giới. Khoảng 94,5% dân số Nauru bị thừa cân và 71,7% bị bệnh béo phì.

Ý nghĩa tên các quốc gia trên thế giới, có nơi phức tạp có nước lại đơn giản đến bất ngờ

Bạn có biết tên Mexico có nghĩa là 'trong rốn của Mặt trăng' nhưng thường được diễn giải hoa mỹ hơn là 'đứa trẻ của mặt trăng'. Hay Qatar có nghĩa cực đơn giản là 'mưa'?

Mỹ công nhận hai quốc gia mới, viện trợ cho các đảo Thái Bình Dương

Mỹ sẽ cấp thêm 810 triệu USD để hỗ trợ các quốc đảo Thái Bình Dương và công nhận các đảo Niue và Cook là quốc gia có chủ quyền.

Khai thác đáy biển

Để sản xuất pin dùng trong xe điện, người ta cần các kim loại như cobalt, lithium, nickel hay mangan. Bất ngờ ở chỗ đáy biển lại có chứa nhiều hòn đá nhỏ, cỡ bằng trái banh tennis, hình thành trong khoảng thời gian nhiều ngàn năm dưới dạng trầm tích bên trong có chứa cobalt hay mangan.

Một dự án khai thác gây tranh cãi lớn trên toàn thế giới

Việc khai thác đáy biển sâu đang là vấn đề gây tranh cãi lớn trên toàn thế giới và có ít nhất bốn quốc đảo Thái Bình Dương đã lên tiếng kêu gọi tạm hoãn ngành công nghiệp nhiều tiềm năng này, vì lo ngại chúng có thể dẫn đến nguy cơ hủy diệt môi trường đại dương.

Mỹ thúc đẩy ảnh hưởng ở Thái Bình Dương: Khẳng định những ưu tiên chiến lược

Trong một nỗ lực nhằm tăng cường ảnh hưởng tại Thái Bình Dương, Chính phủ Mỹ đã thông báo kế hoạch tổ chức cuộc họp thượng đỉnh với các nhà lãnh đạo đảo quốc khu vực này trong ngày 28 và 29-9 tới tại Nhà Trắng. Động thái của Washington một lần nữa khẳng định những ưu tiên về mặt chiến lược mà Tổng thống Joe Biden đã cam kết sẽ thực hiện trong nhiệm kỳ, trong đó có mục tiêu thúc đẩy khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Lần đầu tiên, Mỹ mời các đảo quốc Thái Bình Dương tới Nhà Trắng họp thượng đỉnh

Hội nghị thượng đỉnh lần đầu tiên giữa Mỹ và các đảo quốc Thái Bình Dương nhằm mục đích thúc đẩy một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

7 sự thật về quốc gia ít du khách ghé thăm nhất thế giới

Tạp chí du lịch Wanderlust mới đây đã liệt kê danh sách 7 điểm đến ít du khách ghé thăm nhất thế giới. Đứng đầu trong danh sách là đảo quốc Nauru, thu hút khoảng 200 khách mỗi năm.

Những quốc gia ít được khách du lịch ghé thăm nhất thế giới

Từ quần đảo Thái Bình Dương xa xôi đến một trong những quốc gia nhỏ nhất Châu Âu, danh sách dưới đây là những điểm đến ít được du khách ghé thăm nhất thế giới.

7 quốc gia ít khách du lịch ghé thăm nhất

Những quốc gia trong danh sách đều có lượng khách ghé thăm hàng năm ở mức thấp. Hơn nữa, phương tiện di chuyển đến các địa điểm này cũng còn hạn chế.

Thăm Quần đảo Solomon, quan chức cấp cao Mỹ lên án sự 'chèn ép'

Phát biểu tại Quần đảo Solomon ngày 7/8, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman khẳng định, chính quyền của Tổng thống Joe Biden coi việc xây dựng quan hệ mạnh mẽ với các đảo quốc Thái Bình Dương là một ưu tiên.

Một mỏ khai thác dưới biển có thể phát ra tiếng ồn trong phạm vi 500 km, đe dọa động vật biển

Các nhà khoa học dự đoán việc khai thác dưới đáy biển sâu có thể phát tiếng ồn đi hàng trăm km trong đại dương, tạo ra một 'cột âm thanh' từ bề mặt đến đáy biển.

Thế giới Thế giới Doanh thu thuế ở châu Á - Thái Bình Dương bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19

Doanh thu thuế trung bình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã giảm xuống 19,1% GDP trong năm 2022 từ mức 20,3% của năm 2019 do hậu quả của đại dịch COVID-19, khiến tỷ lệ thuế trên GDP trung bình của khu vực thấp hơn mức trung bình của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và của khu vực Mỹ Latinh và Caribe (LAC), báo cáo mới nhất của OECD cho thấy.

Những quốc gia không có con sông nào

Các quốc gia không có sông thường nằm ở vùng sa mạc, nơi lượng mưa và nguồn nước thưa thớt; diện tích quá nhỏ hoặc chỉ có dòng nước theo mùa.

Doanh thu thuế ở châu Á - Thái Bình Dương giảm mạnh sau đại dịch

Ngày 25/7, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) công bố báo cáo mới nhất về thống kê doanh thu thuế ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.

Cuộc đua bí mật dưới lòng đại dương: Khi đáy biển được 'phân lô' để tranh giành hàng tỷ đô lợi nhuận

Sâu thẳm dưới đại dương, một cuộc đua bí mật đang diễn ra. Một cuộc đua gấp rút giữa các công ty tư nhân để tranh giành cơ hội tiếp cận những khoáng sản quý giá.

Trung Quốc đã đi trước Mỹ trong cuộc đua giành ảnh hưởng ở Nam Thái Bình Dương?

Hiện nay, Mỹ được cho là đang tụt lại phía sau Trung Quốc rất nhiều trên khía cạnh tranh giành ảnh hưởng tại hàng loạt đảo quốc vùng Nam Thái Bình Dương.

Thái Bình Dương thành 'thỏi nam châm', lãnh đạo các quốc đảo họp thắt tình đoàn kết

Các nhà lãnh đạo Thái Bình Dương đã đạt được một thỏa thuận quan trọng giúp duy trì Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương (PIF).

Điểm danh những quốc gia không có quân đội thường trực

Đảm bảo quốc phòng là ưu tiên của hầu hết các quốc gia, nhưng không phải tất cả các nước đều có quân đội thường trực hay lực lượng vũ trang. Một số quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ với các nước khác hoặc dựa vào các liên minh và thỏa thuận để được bảo vệ trong trường hợp xảy ra sự cố.

Hợp tác và cạnh tranh Mỹ - Trung ở Nam Thái Bình Dương

Nam Thái Bình Dương nổi lên như một đấu trường mới trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung, song nhiều ý kiến phân tích rằng hai bên vẫn có thể hợp tác ở nhiều lĩnh vực quan trọng.

Các đảo quốc Thái Bình Dương tiến tới dỡ bỏ hạn chế nhập cảnh

Liên bang Micronesia sẽ mở cửa lại biên giới từ ngày 1/8, còn Quần đảo Marshall sẽ nới lỏng quy định cách ly với người nhập cảnh kể từ tháng Sáu, có thể là từ 17 ngày xuống còn 10 ngày.

Quốc gia vẫn vắng bóng Covid-19 sau hơn 2 năm

Trong khi khẩu trang, kính nhựa che mặt và trang phục y tế phổ biến ở hầu hết quốc gia những năm tháng đại dịch, chúng rất hiếm thấy tại quốc đảo Tuvalu.

Quốc gia vẫn vắng bóng Covid-19 sau hơn 2 năm

Trong khi khẩu trang, kính nhựa che mặt và trang phục y tế phổ biến ở hầu hết quốc gia những năm tháng đại dịch, chúng rất hiếm thấy tại quốc đảo Tuvalu.

Nam Ossetia sẽ trưng cầu dân ý sáp nhập vào Nga và thống nhất với Bắc Ossetia

Ông Anatoly Bibilov, Tổng thống nước Cộng hòa tự xưng Nam Ossetia cho biết vùng lãnh thổ này có thể tổ chức 2 cuộc trưng cầu dân ý, gồm một cuộc trưng cầu dân ý sáp nhập vào Nga và một cuộc trưng cầu dân ý để thống nhất với Bắc Ossetia.

Nam Ossetia có kế hoạch trưng cầu dân ý để gia nhập Nga

Nam Ossetia nguyên là khu vực tự trị thuộc Cộng hòa XHCN Gruzia, tuyên bố độc lập trong cuộc xung đột Gruzia-Ossetia đầu thập niên 1990, được Nga công nhận thực thể độc lập cuối tháng 8/2008.

10 điểm đến hẻo lánh nhất thế giới

Mặc dù xa xôi và khó có thể tiếp cận, các địa danh này vẫn thu hút khách du lịch đến khám phá bởi sở hữu nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn.

Australia đồng ý chuyển 450 người tị nạn đến New Zealand

Australia hôm 24/3 đã đồng ý chuyển 450 người tị nạn đến định cư tại New Zealand. Thỏa thuận lịch sử đạt được sau 9 năm đàm phán sẽ mở đường cho một số ít người tị nạn bắt đầu một cuộc sống mới.

Quốc gia có ca Covid-19 cộng đồng đầu tiên sau 2 năm đại dịch

Samoa bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội do nguy cơ đối mặt với đợt bùng phát Covid-19 đầu tiên.

Sau khi công nhận 2 tỉnh đông Ukraine, Nga có tính sáp nhập như kiểu bán đảo Crimea?

Sau khi Nga công nhận độc lập với Luhansk và Donetsk, điều khiến Ukraine và các nước phương Tây lo lắng hơn là tiếp theo sau Nga có thể sáp nhập 2 vùng đất này như họ từng thực hiện hồi năm 2014 đối với bán đảo Crimea.

10 quốc gia trên thế giới 'vắng bóng' COVID-19 trong suốt 2 năm qua

Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới gần như 'vắng bóng' các ca nhiễm COVID-19 trong hai năm qua, nhờ vào đóng cửa biên giới, tỉ lệ tiêm chủng cao hoặc ít khách du lịch.