Dịch COVID-19 vẫn là sự kiện y tế khẩn cấp toàn cầu

TS. Vũ Hương, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông tin, Đại hội đồng y tế công cộng khẩn cấp thế giới ngày 12/7 tiếp tục khẳng định, đại dịch COVID-19 vẫn là sự kiện y tế khẩn cấp toàn cầu. Triển khai nhanh liều tiêm nhắc lại chính là biện pháp đối phó quan trọng nhất với những diễn biến mới khó lường của biến thể BA.4, BA.5.

Biến thể phụ BA.2.12.1 đã xuất hiện tại Việt Nam

Theo Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, tại phía Nam đã ghi nhận biến thể phụ BA.2.12.1 của Omicron. BA.2.12.1 cũng có khả năng lẩn tránh miễn dịch gấp 8 lần so với biến chủng BA.2.

Việt Nam xuất hiện biến thể phụ mới BA.2.12.1 của Omicron

Tại hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh chiều 21/7, đại diện Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết hiện dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát trên toàn quốc. Tuy nhiên, Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện biến thể phụ của Omicron BA.4, BA.5 tại cộng đồng. Đáng chú ý, mới nhất, Việt Nam đã ghi nhận biến thể phụ mới BA.2.12.1.

Việt Nam đã xuất hiện biến thể phụ BA.2.12.1 của Omicron

Tuần qua, trong số hơn 30 mẫu được làm giải trình tự gen thì biến thể phụ BA.2 chiếm khoảng 30%, còn lại là BA.4, BA.5, đồng thời phát hiện thêm cả biến thể phụ BA.2.12.1.

Ghi nhận ca nhiễm biến thể phụ mới BA.2.12.1 ở các tỉnh phía Nam

Thời gian gần đây, tại các tỉnh phía Nam, biến thể phụ BA.4, BA.5 của Omicron đang chiếm tỉ lệ cao cùng với BA.2, cùng đó ở đây đã phát hiện thêm cả biến thể phụ BA.2.12.1.

Việt Nam đã xuất hiện biến thể phụ BA.2.12.1 của Omicron

Tuần qua, trong số hơn 30 mẫu được làm giải trình tự gen do Viện Pasteur TP HCM thực hiện thì biến thể phụ BA.2 chiếm khoảng 30%, còn lại là BA.4, BA.5, đồng thời phát hiện thêm cả biến thể phụ BA.2.12.1. Biến thể BA.2.12.1 cũng có khả năng lẩn tránh miễn dịch nhưng ít hơn BA.4, BA.5.

Việt Nam đã xuất hiện biến thể phụ BA.2.12.1 của Omicron

Tuần qua, trong số hơn 30 mẫu được Viện Pasteur TP HCM giải trình tự, biến thể phụ BA.2 chiếm khoảng 30%, còn lại là BA.4, BA.5, BA.2.12.1. Biến thể BA.2.12.1 cũng có khả năng lẩn tránh miễn dịch nhưng ít hơn BA.4, BA.5.

Bình Dương lập 450 đội lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho một triệu người

Với việc thành lập 450 đội gồm 1.800 nhân lực, tỉnh Bình Dương dự kiến lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng một triệu người dân ở các địa bàn có nguy cơ dịch tễ.

Bộ Y tế thành lập tổ công tác hỗ trợ Bình Dương chống dịch Covid-19

Tổ công tác của Bộ Y tế do Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Trần Như Dương đứng đầu vừa được thành lập để hỗ trợ tỉnh Bình Dương phòng chống dịch Covid-19.

Sáng 4/6, Việt Nam ghi nhận 52 ca mắc COVID-19

Sáng 4/6, Bộ Y tế cho biết có 52 ca mắc mới COVID-19 ghi nhận trong nước tại Bắc Giang 35, Bắc Ninh 14, Hà Nội 2, Thái Bình 1.

Tặng Bằng khen 4 tập thể và 22 cá nhân từ tuyến trên về hỗ trợ Hải Dương chống dịch

Ngoài Bằng khen, mỗi tập thể được thưởng 2.980.000 đồng, mỗi cá nhân được thưởng 1.490.000 đồng. Nguồn tiền thưởng trích từ Quỹ thi đua, khen thưởng của tỉnh.

Thầy thuốc trên tuyến đầu

Cả tháng nay, đội ngũ y, bác sĩ cả trong tỉnh và các chuyên gia của Bộ Y tế về tăng cường đã và đang ngày đêm nỗ lực truy vết, điều trị bệnh nhân Covid-19. Họ đã góp công sức rất lớn dần đẩy lùi dịch bệnh.

Việt Nam truy vết thần tốc, 600 người làm việc ngày đêm

'Sở chỉ huy' đặc biệt đặt tại Hải Dương với 600 nhân lực làm việc ngày đêm truy vết hàng trăm người mỗi ngày.

Truy vết thần tốc, khoanh gọn nguồn lây

TS.BS Ngũ Duy Nghĩa – Trưởng khoa Kiểm soát Bệnh truyền nhiễm, thành viên đoàn công tác chống dịch COVID-19 của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đang có mặt tại Hải Dương cho biết: 'Công tác truy vết là một trong những biện pháp vô cùng quan trọng nhằm nhanh chóng khoanh vùng nguồn lây, dập dịch thành công. Bộ Y tế luôn nhấn mạnh và chú trọng về vấn đề này đồng thời đã soạn sổ tay về thực hành kỹ năng truy vết để triển khai truy vết bài bản, hiệu quả'.

Đội truy vết đặc biệt 'săn' COVID-19

Việc khoanh vùng nguồn lây nhanh và chuẩn hoàn toàn phụ thuộc vào đội truy vết đặt biệt, được Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương tuyển chọn, tập huấn ngay từ những ngày đầu xuống Hải Dương phòng chống dịch.

Chuyện đặc biệt về 'Sở chỉ huy' truy vết F0 tại Hải Dương

Lực lượng làm việc tại sở chỉ huy truy vết F0 đặt ở Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hải Dương bao gồm 25 sinh viên và các cán bộ CDC, giáo viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương. Trung bình một ngày có 40-50 ca F0 cần truy vết, nhóm truy vết chia làm 5 tiểu đội, mỗi tiểu đội sẽ phụ trách 10-15 trường hợp, đảm bảo truy vết hết các bệnh nhân trong ngày.

Bên trong 'sở chỉ huy' đặc biệt truy vết F0 ở Hải Dương

Thành viên chủ yếu của 'sở chỉ huy' truy vết F0 ở Hải Dương là các bạn sinh viên với nhiệm vụ là chuyển thông tin đến các đội truy vết tại địa phương.

Nghệ An: Kết quả xét nghiệm của bệnh nhân Lê Văn H. âm tính với COVID-19 là thật

Phản ánh của người dân về kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đối với người đi từ vùng dịch về không có dấu đỏ và cho rằng đây là kết quả 'giả' gây hoang mang dư luận. Sở Y tế Nghệ An trả lời chính thức.

Tìm thấy vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore tại gia đình có 3 trẻ tử vong ở Sóc Sơn

Sau khi gia đình ở Sóc Sơn, Hà Nội có 3 trẻ bị tử vong, trong đó 2 trẻ dương tính với khuẩn Whitmore, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình này. Kết quả 1 mẫu đất có vi khuẩn Whitmore

Vụ hai trẻ tử vong vì Whitmore: Phát hiện một mẫu đất chứa vi khuẩn

Liên quan đến ba trẻ cùng một gia đình tử vong trong thời gian ngắn, trong đó hai trẻ dương tính với khuẩn gây bệnh Whitmore, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hà Nội đã phối hợp các chuyên gia của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình và phát hiện một mẫu đất có vi khuẩn Whitmore.

Phát hiện mới ở gia đình có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương vừa công bố kết quả xét nghiệm mẫu đất lấy ở độ sâu dưới 90 cm trong khu vực sinh hoạt của gia đình tại thôn Đô Lương, xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn - có 3 trẻ tử vong vì nhiễm khuẩn Whitmore.

Vụ 2 anh ruột trong một gia đình tử vong: Phát hiện mẫu đất có chứa vi khuẩn Whitmore

Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương mới đây đã có thông báo kết quả kiểm nghiệm các mẫu đất, nước tại Sóc Sơn (Hà Nội) sau khi có 2 anh em ruột tử vong do nhiễm khuẩn Whitmore.