Văn hóa là nền tảng cho phát triển và hội nhập vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum đã khép lại với những ấn tượng, dư âm tốt đẹp về một đại ngàn Tây Nguyên giàu bản sắc văn hóa, giàu tiềm năng, nhiều cơ hội kết nối, hợp tác phát triển kinh tế-xã hội.

Bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum năm 2023 có sự tham gia của hơn 600 diễn viên, nghệ nhân là người dân tộc thiểu số thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên.

Độc đáo Lễ Mở cửa kho lúa của đồng bào Rơ Măm

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Chăm sóc, phát triển thể trạng trẻ em dân tộc thiểu số: Cần chung tay hành động quyết liệt hơn nữa!

Chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số tốt hơn về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030 nhằm mục tiêu đó.

Quan tâm đầu tư phát triển hơn nữa nhóm dân tộc khó khăn đặc thù, để 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, đặc biệt là đồng bào các dân tộc khó khăn.Trong 10 dự án của CT MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS & MN giai đoạn 2021 - 2030, đã có dự án riêng dành cho các DTTS có khó khăn đặc thù.

Lễ Mở cửa kho lúa - Nghi thức văn hóa dân gian tiêu biểu đồng bào Rơ Măm

Lễ Mở cửa kho lúa có giá trị văn hóa đặc sắc và mang tính nhân văn cao; thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên, thần linh và con người; bày tỏ tri ân của con người với vật hiến sinh, thần linh.

Tây Nguyên vào hội - Mùa của những trải nghiệm không nên bỏ lỡ

Cùng Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường khám phá nét độc lạ của mùa lễ hội trên vùng đất Tây Nguyên được nhiều du khách yêu thích nhất.

Sắc màu văn hóa trong lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Từ 29/11-1/12/2023 nhiều trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng các DTTS ở 5 tỉnh Tây Nguyên được tái hiệu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I với chủ đề 'Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ' đã khai mạc tối 29/11 tại Quảng trường 16/3, thành phố Kon Tum.

Đặc sắc nghi lễ, văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc vùng Tây Nguyên

Ngày 29/11, trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, năm 2023 đã diễn ra một số hoạt động văn hóa dân tộc đặc sắc. Ngày hội do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức.

Khai mạc Ngày hội các dân tộc vùng Tây Nguyên 2023

Hơn 600 nghệ nhân, diễn viên quần chúng đã tham gia Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ nhất, năm 2023.

Lễ Mở cửa Kho lúa của người dân tộc Rơ Măm tại Kon Tum

Lễ Mở cửa Kho lúa là một trong những lễ hội lớn nhất, đánh dấu kết thúc của một chu kỳ sản xuất của người Rơ Măm với ý nghĩa tôn vinh những hạt lúa của Yàng ban cho dân.

Khai mạc các hoạt động Ngày hội các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I năm 2023

NDO- Sáng 29/11, tại Quảng trường 16/3, thành phố Kon Tum, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức khai mạc chung các hoạt động Ngày hội các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I năm 2023.

Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật Xòe Thái

Nằm trong khuôn khổ Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025, Trung tâm Thông tin du lịch thuộc Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Hà Nội.

Dấu ấn đại biểu dân tộc thiểu số trong các khóa Quốc hội

Đường lối chính trị của Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định các dân tộc thiểu số là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc và luôn coi trọng việc bảo đảm quyền chính trị, kinh tế, văn hóa; không phân biệt đối xử. Trong đó, có quyền tham gia hệ thống chính trị Nhà nước, đặc biệt đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.

Sôi nổi Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk

Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, tối 20/11, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk đã bế mạc. Tại ngày hội, hơn 800 nghệ nhân và diễn viên quần chúng đã tham gia trình diễn, thi tài trong nhiều nội dung văn hóa nghệ thuật với không khí sôi nổi, rộn ràng.

Chuyện lạ: Biến ruồi thành 'đội quân' xử lý rác thối

Nhiều phụ nữ đã tìm ra những mô hình sản xuất rất độc đáo, sáng tạo, mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng giá đậu trong bồn nhựa, bật điều hòa, phun sương làm mát hay mô hình xử lý rác thải hữu cơ bằng... ruồi lính đen.

Cuộc sống của cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở làng tái định cư

Người dân tộc Ơ Đu trước đây sống ở các xã Xốp Pột, Kim Hòa, Kim Đa, tỉnh Nghệ An nhưng đến năm 2006 mới tái định cư tại thôn Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người Rơ Măm

Người Rơ Măm ở Kon Tum là một trong 5 dân tộc thiểu số rất ít người trong cả nước, có số dân dưới 1.000 người. Thực hiện chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ, phát triển, nâng cao đời sốngcho đồng bào Rơ Măm, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Nâng cao tuyên truyền thực hiện chương trình giảm nghèo

Nâng cao năng lực thực hiện chương trình giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch cộng đồng tại Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh nằm ở phía bắc Tây Nguyên, có lịch sử lâu đời, có nhiều dân tộc cùng chung sống đã tạo nên bức tranh sinh hoạt cộng đồng với nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đa dạng, góp phần phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương. Thực hiện Dự án 6 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tôc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 là nguồn lực giúp Kon Tum phát triển bền vững du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.

Lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc rất ít người

Diễn ra từ ngày 3 đến 5/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người (gọi tắt là Ngày hội) lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Lai Châu đã tái hiện bức tranh sống động về đời sống của các dân tộc rất ít người. Tại Ngày hội, các nghệ nhân, người dân - chủ thể lưu giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau giữ gìn, tôn vinh, trao truyền và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.

Giảm nghèo thông tin là góp phần giảm nghèo đa chiều với đồng bào dân tộc thiểu số

Giảm nghèo thông tin là 1 trong 6 mục tiêu giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, đã và đang được các cấp, các ngành triển khai quyết liệt.

Gây quỹ xây dựng 16 Nhà văn hóa cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người

'Những bước chân vì cộng đồng' là chương trình do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam triển khai thực hiện với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) nhằm huy động các nguồn lực xây dựng 16 Nhà văn hóa cộng đồng cho 16 dân tộc thiểu số rất ít người tại Việt Nam với tổng kinh phí 16 tỷ đồng.

Gìn giữ, trao truyền giá trị văn hóa tốt đẹp

Từ ngày 3-5/11, tại thành phố Lai Châu xinh đẹp và mến khách, lần đầu tiên diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người, Tuần Du lịch - Văn hóa tỉnh Lai Châu năm 2023. Lai Châu hân hoan được đón hàng nghìn nghệ nhân, diễn viên, vận động viên tiêu biểu của 14 dân tộc đến từ 11 địa phương trong cả nước. Với hàng loạt các hoạt động đậm bản sắc văn hóa của từng tộc người, ngày hội góp phần gìn giữ, trao truyền những giá trị văn hóa đặc sắc của 14 dân tộc.

Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cùng với Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Sắc màu văn hóa các dân tộc rất ít người

Ngày hội văn hóa các dân tộc rất ít người lần thứ I với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người' diễn ra từ ngày 3 - 5/11, tại tỉnh Lai Châu.

Bảo tồn văn hóa của các dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai

Nét đẹp, truyền thống văn hóa của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội.

Không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Trong khuôn khổ của Ngày hội Văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người lần thứ I, ngày 4/11 đã diễn ra Liên hoan văn nghệ quần chúng và trình diễn trang phục truyền thống với sự tham gia của 9 tỉnh, gồm: Lai Châu, Thái Nguyên, Kon Tum, Tuyên Quang, Nghệ an, Hà Giang, Điện Biên, Lào Cai và Cao Bằng.

Đặc sắc Ngày hội Văn hóa Các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Ngày hội Văn hóa Các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất tại tỉnh Lai Châu và Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu năm 2023 đã diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc.

Tôn vinh nét đẹp văn hóa các dân tộc rất ít người

Những ngày này tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), đông đảo nhân dân và du khách đã có dịp tận hưởng bầu không khí đặc sắc tại Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023.

Lai Châu: Ấn tượng với màn trình diễn nghệ thuật văn hóa của 14 dân tộc ít người

Tối 3/11, hơn 5.000 người dân, du khách đã tới tỉnh Lai Châu tham dự Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I, năm 2023 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Lai Châu chủ trì tổ chức.

Gặp mặt các nghệ nhân tiêu biểu trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa dân tộc

Chiều 3/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Lai Châu đã tổ chức gặp mặt 33 nghệ nhân tiêu biểu, người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa truyền thống của dân tộc có số dân dưới 10.000 người tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu, năm 2023.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người để lại cho nhân dân, du khách những ấn tượng mạnh mẽ.

Tuyên Quang tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người tại tỉnh Lai Châu

Tối 3-11, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.

Hấp dẫn Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người tạo ra một không gian để các chủ thể văn hóa gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I

Tại TP. Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023.

Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu, năm 2023

Tối 3/11, tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), sẽ diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023. Ngày hội do Bộ VHTTDL, tỉnh Lai Châu và các đơn vị liên quan tổ chức.