Giải pháp nào cho việc quản lý các giao dịch liên kết?

Những chuyển biến trên thị trường thế giới và những nỗ lực hội nhập của Việt Nam đang tạo ra những cơ hội mới cho phát triển kinh tế.

Hồi tố trần chi phí lãi tiền vay

Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 không đủ bù trừ hết thì phần còn lại đươc bù trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho 5 năm tiếp theo.

Quy định mới về tổng chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

GDVN- Nghị định quy định tổng chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết...

Quy định mới về tổng chi phí lãi vay đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Quy định mới về tổng chi phí lãi vay đối với DN có giao dịch liên kết

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 68/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết.

Sửa Nghị định 20, doanh nghiệp được hồi tố gần 5.000 tỷ đồng

Nghị định sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều 8, Nghị định 20 về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết vừa được thông qua đã cho phép hồi tố khoản tiền thuế doanh nghiệp đã nộp trong hai năm 2017, 2018.

Đề xuất mới về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm thay thế Nghị định 20/2017/NĐ-CP. Theo đó, dự thảo đề xuất nâng trần chi phí lãi vay lên 30% để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Đề xuất mới về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết

Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết nhằm thay thế Nghị định 20/2017/NĐ-CP. Theo đó, dự thảo đề xuất nâng trần chi phí lãi vay lên 30% để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Kiến nghị Thủ tướng tháo gỡ 10 điểm nghẽn bất động sản TP.HCM

Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) kiến nghị Chính phủ đồng ý cho hoãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất để phục hồi thị trường sau dịch COVID-19.

Cục Thuế Hà Nội và gần 1.400 doanh nghiệp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn

Ngày 2-6, Cục Thuế Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến 'Cục Thuế Hà Nội với doanh nghiệp trên địa bàn để lắng nghe, tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức, phục hồi và phát triển kinh doanh'. Đại diện gần 1.400 doanh nghiệp tại 26 điểm cầu tham dự.

10 vướng mắc của thị trường bất động sản

Hiệp hội Bất động sản TP. HCM cùng các doanh nghiệp không xin hỗ trợ bằng tiền mà đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế chính sách.

Tăng lực cho doanh nghiệp địa ốc

Trong bối cảnh u ám bởi tác động của dịch bệnh, thông tin hơn 46.500 đề nghị xem xét gia hạn chậm nộp tiền thuế sử dụng đất và tiền thuê đất của doanh nghiệp đã được cơ quan thuế chấp thuận có thể xem là liều thuốc tăng lực rất thực chất cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung và khối doanh nghiệp địa ốc nói riêng.

Bộ Tài chính đã không nhìn đại cục

Liên quan việc Bộ Tài chính trong dự thảo mới nhất không đồng ý hồi tố khoản tiền lên đến gần 5.000 tỉ đồng của doanh nghiệp bị 'giam' do Nghị định 20/2017 về áp trần tỷ lệ lãi vay năm 2017 - 2018, chia sẻ với Thanh Niên gần đây, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho rằng Bộ Tài chính đã bảo thủ và không nhìn đại cục

Tỷ lệ khống chế chi phí lãi vay với các giao dịch liên kết

Ông Vũ Minh Tân là giám đốc 3 công ty TNHH có trụ sở tại Hà Nội. Theo quy định tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP thì 3 công ty ông làm giám đốc là các bên liên kết.

Hoàn lại gần 5.000 tỷ cho DN, thu có hóa đơn, trả không có gì khó

Bộ Tài chính chưa đồng ý trước đề nghị hồi tố khoản thuế liên quan tới trần chi phí lãi vay năm 2017, 2018. Nhiều chuyên gia cho rằng, với việc sửa quy định chưa phù hợp thì hoàn trả tiền là cách xử lý tận gốc, minh bạch nhất.

Sửa quy định chống chuyển giá: Lý do Bộ Tài chính từ chối hoàn tiền

Quy định phù hợp đã phải sửa và việc hoàn trả lại tiền cho DN có đủ cơ sở pháp lý cho phép, có đề xuất giải pháp hợp lý nhận sự đồng thuận của các thành viên Chính phủ, nhưng vẫn chưa được Bộ Tài chính thông qua.

Sửa quy định chống chuyển giá, hồi lại 5.000 tỷ có thể trừ dần vào tiền thuế

Theo các chuyên gia, việc hồi tố rất cần thiết cho doanh nghiệp trong giai đoạn đặc biệt khó khăn này. Và khoản kinh phí phải trả 4.872 tỷ nên cho khấu trừ dần vào tiền thuế các năm tiếp theo là khả thi.

Chủ tịch VCCI: Cân nhắc sửa quy định quản lý thuế theo hướng có lợi cho doanh nghiệp

Đang có nhiều đề xuất từ các doanh nghiệp tư nhân lớn về việc tiếp tục sửa đổi Dự thảo Nghị định sửa đổi khoản 3, Điều 8, Nghị định 20/2017/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, nhưng cũng có ý kiến lo ngại các kiến nghị của doanh nghiệp đang làm khó cơ quan nhà nước.

Chồng chất khó khăn vì COVID-19, khẩn cấp hỗ trợ doanh nghiệp

Chính phủ mới đây đã công bố gói giải pháp cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn còn quy định về thuế bị bỏ ngỏ.

Khống chế chi phí lãi vay được trừ

Muốn ngăn chặn được hành vi trốn thuế của khu vực doanh nghiệp (DN) FDI và cả khu vực DN trong nước hiện nay, Chính phủ không nên nâng mức chi phí lãi vay được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp từ 20% lên 30% - PGS.TS Phạm Thế Anh, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), khuyến nghị.

Sẽ thanh kiểm tra doanh nghiệp FDI kêu lỗ vẫn mở rộng sản xuất

Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều doanh nghiệp FDI luôn tìm mọi cách để 'né ' thuế, giảm thuế, tối đa hóa lợi nhuận.

Sẽ thanh kiểm tra doanh nghiệp FDI kêu lỗ vẫn mở rộng sản xuất

Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều doanh nghiệp FDI luôn tìm mọi cách để 'né ' thuế, giảm thuế, tối đa hóa lợi nhuận. Trong lúc hệ thống pháp luật còn 'kẽ hở' cần sửa đổi, bổ sung, cần thiết sớm ban hành Luật Chống chuyển giá. Thời gian tới ngành thuế sẽ thanh tra, kiểm tra thuế các DN FDI có phát sinh lỗ nhiều năm nhưng vẫn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

Siết chuyển giá, trốn thuế đối với các 'ông lớn' FDI

Một loạt 'ông lớn' bị cơ quan thuế Việt Nam truy thu thuế hàng nghìn tỷ đồng đã đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc chống chuyển giá gây thất thu ngân sách

Siết chuyển giá, trốn thuế

Một loạt DN FDI lớn như Coca-Cola Việt Nam, Heineken Asia Pacific, Standard Chartered… bị cơ quan thuế Việt Nam truy thu thuế hàng nghìn tỷ đồng đã đặt ra hàng loạt câu hỏi về trách nhiệm cũng như thái độ ứng xử của các DN FDI với đất nước sở tại, nơi họ đang có các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực tế này cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc cần xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ hơn nữa để chống chuyển giá, trốn thuế, thất thu ngân sách.

Cách nào chống các 'ông lớn' FDI chuyển giá, trốn thuế?

Nhiều doanh nghiệp FDI liên tục báo lỗ nhưng vẫn mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam. Những doanh nghiệp này dù được hưởng đủ ưu đãi, vẫn tìm cách chuyển giá, như Coca Cola, Heineken, Keangnam Vina, Ngân hàng Standard Chartered...

Được, mất khi nâng trần khống chế chi phí lãi vay

Cuối cùng thì Bộ Tài chính cũng đã có những động thái đầu tiên sau hàng loạt chỉ đạo của Chính phủ khi đề xuất nâng mức trần chi phí lãi vay lên 30%, thay vì mức 20% theo quy định tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP.

Chuyên gia VEPR: Nâng trần chi phí lãi vay được khấu trừ thuế lên 30% là không cần thiết

Chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng không nên nâng trần chi phí lãi vay được khấu trừ thuế lên 30%, mà nên có lộ trình giảm tỷ lệ này xuống thấp hơn nữa, và tiến tới loại bỏ hoàn toàn việc khấu trừ lãi vay giữa các công ty liên kết.

PGS.TS Phạm Thế Anh: Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay!

Tại tọa đàm 'Khấu trừ lãi suất và trốn tránh thuế: Sửa Nghị đinh 20/2017/NĐ-CP theo hướng nào' được Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách tổ chức sáng 26-12 tại Hà Nội, PGS.TS Phạm Thế Anh đã cho rằng: Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay.

PGS.TS Phạm Thế Anh: Không nên nâng trần chi phí lãi vay lên 30%

Trước phản ứng của nhiều doanh nghiệp, Bộ Tài chính dự định nâng trần chi phí lãi vay từ 20% (theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP) hiện nay lên 30%. Tuy nhiên, theo PGS. TS Phạm Thế Anh, chuyên gia kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR), để chống triệt tiêu động lực chuyển giá, trốn thuế, Chính phủ không những không nên nâng trần, mà còn cần phải có lộ trình giảm trần chi phí lãi vay xuống 0%.