Sẽ thanh kiểm tra doanh nghiệp FDI kêu lỗ vẫn mở rộng sản xuất

Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều doanh nghiệp FDI luôn tìm mọi cách để 'né ' thuế, giảm thuế, tối đa hóa lợi nhuận.

Sẽ thanh kiểm tra doanh nghiệp FDI kêu lỗ vẫn mở rộng sản xuất

Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều doanh nghiệp FDI luôn tìm mọi cách để 'né ' thuế, giảm thuế, tối đa hóa lợi nhuận. Trong lúc hệ thống pháp luật còn 'kẽ hở' cần sửa đổi, bổ sung, cần thiết sớm ban hành Luật Chống chuyển giá. Thời gian tới ngành thuế sẽ thanh tra, kiểm tra thuế các DN FDI có phát sinh lỗ nhiều năm nhưng vẫn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.

Siết chuyển giá, trốn thuế đối với các 'ông lớn' FDI

Một loạt 'ông lớn' bị cơ quan thuế Việt Nam truy thu thuế hàng nghìn tỷ đồng đã đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc chống chuyển giá gây thất thu ngân sách

Siết chuyển giá, trốn thuế

Một loạt DN FDI lớn như Coca-Cola Việt Nam, Heineken Asia Pacific, Standard Chartered… bị cơ quan thuế Việt Nam truy thu thuế hàng nghìn tỷ đồng đã đặt ra hàng loạt câu hỏi về trách nhiệm cũng như thái độ ứng xử của các DN FDI với đất nước sở tại, nơi họ đang có các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Thực tế này cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc cần xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ hơn nữa để chống chuyển giá, trốn thuế, thất thu ngân sách.

Cách nào chống các 'ông lớn' FDI chuyển giá, trốn thuế?

Nhiều doanh nghiệp FDI liên tục báo lỗ nhưng vẫn mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam. Những doanh nghiệp này dù được hưởng đủ ưu đãi, vẫn tìm cách chuyển giá, như Coca Cola, Heineken, Keangnam Vina, Ngân hàng Standard Chartered...

Được, mất khi nâng trần khống chế chi phí lãi vay

Cuối cùng thì Bộ Tài chính cũng đã có những động thái đầu tiên sau hàng loạt chỉ đạo của Chính phủ khi đề xuất nâng mức trần chi phí lãi vay lên 30%, thay vì mức 20% theo quy định tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP.

Chuyên gia VEPR: Nâng trần chi phí lãi vay được khấu trừ thuế lên 30% là không cần thiết

Chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng không nên nâng trần chi phí lãi vay được khấu trừ thuế lên 30%, mà nên có lộ trình giảm tỷ lệ này xuống thấp hơn nữa, và tiến tới loại bỏ hoàn toàn việc khấu trừ lãi vay giữa các công ty liên kết.

PGS.TS Phạm Thế Anh: Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay!

Tại tọa đàm 'Khấu trừ lãi suất và trốn tránh thuế: Sửa Nghị đinh 20/2017/NĐ-CP theo hướng nào' được Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách tổ chức sáng 26-12 tại Hà Nội, PGS.TS Phạm Thế Anh đã cho rằng: Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay.

PGS.TS Phạm Thế Anh: Không nên nâng trần chi phí lãi vay lên 30%

Trước phản ứng của nhiều doanh nghiệp, Bộ Tài chính dự định nâng trần chi phí lãi vay từ 20% (theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP) hiện nay lên 30%. Tuy nhiên, theo PGS. TS Phạm Thế Anh, chuyên gia kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR), để chống triệt tiêu động lực chuyển giá, trốn thuế, Chính phủ không những không nên nâng trần, mà còn cần phải có lộ trình giảm trần chi phí lãi vay xuống 0%.

Sửa Nghị định 20: Chuyên gia đề xuất giữ nguyên mức trần chi phí lãi vay 20% để chống trốn thuế

Tại tọa đàm Khấu trừ lãi suất và trốn tránh thuế: Sửa Nghị định 20/2017/NĐ-CP về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết theo hướng nào?, PGS.TS Phạm Thế Anh, Kinh tế trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đề xuất giữ nguyên mức trần khống chế là 20%.

Không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay

Sáng nay 26-12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã tổ chức tọa đàm 'Khấu trừ lãi suất và trốn tránh thuế: Sửa Nghị định 20/2017/NĐ-CP theo hướng nào?'.

Đường vòng để hợp thức hóa dòng tiền?

Đa dạng hóa tài sản đầu tư là một nhu cầu. Nhưng đa dạng hóa tài sản ở nhiều quốc gia khác nhau là nhu cầu cấp thiết đối với nhà đầu tư (NĐT) lớn, những tỷ phú Việt Nam. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang tạo ra cơ hội đó khi phân tích kịch bản của Công ty Đầu tư thương mại H. vốn 5 tỷ đồng, nhưng phát hành TP trị giá hơn 1.400 tỷ đồng để mua cổ phiếu (CP) từ cổ đông sáng lập.

Bộ Tài chính có động thái đầu tiên sửa đổi Nghị định 20: Đề xuất tăng mức trần chi phí lãi vay lên 30%

Trước sự đốc thúc của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Bộ Tài chính đã có động thái đầu tiên sửa đổi Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết vốn đang gây nhiều 'tranh cãi'.

Sửa Nghị định 20 thế nào để doanh nghiệp bớt nỗi lo bị 'siết' nhầm?

Các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, các cơ quan có thẩm quyền nên sửa các quy định về khống chế chi phí lãi vay theo hướng linh hoạt hơn, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển trên cơ sở vẫn phải đảm bảo việc chống chuyển giá, trốn thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Nghị định 20 của Chính phủ: 'Điểm huyệt' các doanh nghiệp FDI có ý định chuyển giá, trốn thuế

Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết có hiệu lực từ 1/5/2017, được đánh giá đã 'điểm trúng huyệt' các doanh nghiệp FDI liên tục mở rộng kinh doanh nhưng báo lỗ triền miên. Đây là 'vòng kim cô' chống chuyển giá, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam.

Tin vui cho hàng nghìn doanh nghiệp: Bộ Tài chính muốn nâng trần chi phí lãi vay lên 30%

Sau phản ánh về những vướng mắc, khó khăn từ phía doanh nghiệp, cũng như sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã quyết sửa đổi quy định về khống chế chi phí lãi vay tại Nghị định 20.

Bộ Tài chính cân nhắc tỷ lệ khống chế lãi vay khoảng 25-30%

Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, sẽ nghiên cứu tỷ lệ khống chế lãi vay cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam, cân nhắc con số 25-30%.

Hoàn thuế khó lắm ai ơi!

Tại Hội nghị đối thoại về chính sách và thủ tục hành chính thuế, hải quan năm 2019 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài chính tổ chức ngày 26/11, hàng loạt khó khăn, vướng mắc về thủ tục thuế và hải quan đã được DN nêu ra.

Khống chế chi phí lãi vay - góc nhìn từ thông lệ quốc tế

Quy định trần lãi vay được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP được xem là một trong những giải pháp hạn chế tình trạng lạm dụng vốn mỏng và tài trợ vốn/tài trợ tài chính nội bộ giữa các thành viên trong tập đoàn đa quốc gia với mục đích tránh thuế. Trao đổi với Báo Đầu tư, bà Đinh Mai Hạnh, Phó tổng giám đốc Tư vấn Thuế, Deloitte Việt Nam cho rằng, việc khống chế chi phí lãi vay cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc áp dụng.

Khống chế chi phí lãi vay - góc nhìn từ thông lệ quốc tế

Quy định trần lãi vay được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tại Nghị định 20/2017/NĐ-CP được xem là một trong những giải pháp hạn chế tình trạng lạm dụng vốn mỏng và tài trợ vốn/tài trợ tài chính nội bộ giữa các thành viên trong tập đoàn đa quốc gia với mục đích tránh thuế. Trao đổi với Báo Đầu tư, bà Đinh Mai Hạnh, Phó tổng giám đốc Tư vấn Thuế, Deloitte Việt Nam cho rằng, việc khống chế chi phí lãi vay cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc áp dụng.

HAGL Agrico (HNG) giải trình về việc bị kiểm toán ngoại trừ ý kiến có thể lỗ thêm 192 tỷ đồng

Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico, mã chứng khoán HNG - sàn HOSE) vừa có giải trình khoản lỗ, biến động kết quả kinh doanh và về ý kiến ngoại trừ của kiếm toán trên báo cáo tài chính hợp nhất bán niên 2019 đã được soát xét.

Ngành thuế nói gì về 'khống chế chi phí lãi vay' gây khó doanh nghiệp?

Trước ý kiến một số doanh nghiệp trong nước phản ánh quy định khống chế chi phí lãi vay khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, liên quan đến Nghị định 20/2017/NĐ-CP khiến họ gặp khó, ông Đặng Ngọc Minh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế đã chia sẻ với báo giới xung quanh vấn đề này.

Khống chế chi phí lãi vay có cản trở hoạt động của doanh nghiệp?

Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, một số doanh nghiệp có ý kiến đối với quy định khống chế chi phí lãi vay được tính và chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN). Báo Đầu tư đã trao đổi với ông Đặng Ngọc Minh, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về vấn đề này.

Doanh nghiệp lo lắng khoản chi phí lãi vay, ngành thuế đang rà soát

Trước nhiều ý kiến lo lắng của doanh nghiệp về Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định trần lãi vay được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 20% tổng lợi nhuận thuần của kỳ nộp thuế, đại diện Tổng cục Thuế cho biết, ngành đang rà soát, đề xuất sửa đổi nếu cần thiết.

Tổng cục Thuế: Sẽ đề xuất sửa đổi quy định chi phí lãi vay nếu cần thiết

Trước ý kiến phản hồi của các doanh nghiệp về Nghị định 20/NĐ-CP quy định trần lãi vay được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 20% tổng lợi nhuận thuần của kỳ nộp thuế, Tổng cục Thuế cho biết đang rà soát, đề xuất sửa đổi nếu cần thiết.

Các khoản chi phí lãi vay theo Nghị định 20: Tổng cục Thuế đang rà soát, đề xuất sửa đổi nếu cần

Trước ý kiến phản hồi của các DN về Nghị định 20/2017/NĐ-CP quy định trần lãi vay được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp (DN) không vượt quá 20% tổng lợi nhuận thuần của kỳ nộp thuế (Nghị định 20), Tổng cục Thuế cho biết đang rà soát, đề xuất sửa đổi nếu cần thiết.

Dấu hỏi bài toán phát hành của Nafoods

Công ty cổ phần Tập đoàn Nafoods (NAF) dự kiến sẽ nhận khoản tài trợ 8 triệu USD từ Công ty Tài chính Quốc tế (IFC). Khoản tài trợ này không chỉ đem lại lợi ích về tài chính cho Nafoods, mà còn tăng thêm uy tín của Công ty trong mắt nhà đầu tư. Tuy vậy, không ít câu hỏi được đặt ra về những điều kiện khắt khe mà Công ty phải đánh đổi để nhận được sự đồng thuận từ IFC.

EY Việt Nam giúp doanh nghiệp thiết lập kế hoạch thuế và quản trị rủi ro

Hội thảo Cập nhật và Đối thoại về Thuế 2017, một trong những sự kiện lớn hàng năm về Thuế do Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (EY Việt Nam) tổ chức giúp các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát và thấu đáo hơn trong việc thiết lập kế hoạch thuế và quản trị rủi ro.