Vứt bỏ khẩu trang đúng chỗ nhằm loại trừ phát tán mầm bệnh

Trước tình trạng nhiều khẩu trang sau khi sử dụng bị vứt bừa bãi ở các khu vực công cộng, nơi đông người như vỉa hè, đường phố, nhà ga, công viên, bến tàu... gây phản cảm và có nguy cơ ô nhiễm, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng vừa có văn bản nhằm chấn chỉnh, siết chặt việc thu gom, xử lý loại rác thải này.

Quản lý quá trình thu gom, xử lý chất thải nguy hại: Huy động sự giám sát của cộng đồng

Người dân, cộng đồng cùng tham gia vào quá trình giám sát, nhanh chóng phản ánh với cơ quan chức năng các trường hợp vi phạm thông qua hình ảnh, gọi điện vào đường dây nóng để có những biện pháp xử lý kịp thời.

Các cơ quan chức năng huyện Sóc Sơn chậm trễ trong vụ việc chôn trộm chất thải nguy hại?

Vụ việc giám đốc một doanh nghiệp về môi trường chôn trộm gần chục tấn rác thải nguy hại tại núi Sú xã Băc Sơn (Sóc Sơn – Hà Nội) đã khiến dư luận bàng hoàng, người dân hoang mang, trong khi đó chính quyền sở tại đã biết từ lâu mà im lặng đến khó hiểu.

Quản lý và xử lý chất thải rắn - Bài cuối: Cần thống nhất về quản lý nhà nước

Theo quy định hiện hành, công tác quản lý nhà nước về chất thải rắn không được giao thống nhất cho một cơ quan, mà được phân công cho nhiều bộ, ngành cùng tham gia quản lý, bao gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Đổ chất thải độc hại ở Sóc Sơn: Tường tận chủ mưu - Chủ tịch HTX Môi trường xanh Bắc Sơn

Cơ quan chức năng đã xác định Nguyễn Văn Cường - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc HTX Môi trường xanh Bắc Sơn chính là người đổ bụi mịn nhôm trên núi Sú (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường ngành Công Thương: Tháo gỡ vướng mắc, xóa bỏ bất cập

Hiện nay, chính sách pháp luật về môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã bộc lộ những vướng mắc, bất hợp lý, đặc biệt trong công tác quản lý chất thải rắn, đánh giá tác động...

Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa trên biển: Bài cuối - Hướng đến không rác thải nhựa đại dương

Thực tế môi trường Việt Nam nói chung, môi trường biển nói riêng những năm trở lại đây ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do chất thải nhựa từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác của con người gây ra.

Căn cứ xác định chất thải nguy hại

Để xác định tro, xỉ lò hơi hay bùn lắng có phải là chất thải nguy hại thì công ty cần thực hiện việc lấy mẫu và phân định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN 07:2009/BTNMT).

Trách nhiệm quản lý khí thải của các cơ sở sản xuất

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy địn vừa ban hành Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14.10.2016.

Lào Cai: Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường

Trên địa bàn tỉnh Lào Cai hiện có 4 khu công nghiệp (KCN) với 173 dự án đang hoạt động và đăng ký đầu tư vì vậy việc ban hành và thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường đối với khu công nghiệp, khu chế xuất và cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh là hết sức cần thiết.

Việt Nam sắp cấm đồ nhựa dùng một lần

Trước những nguy cơ khủng khiếp về môi trường do đồ nhựa gây ra, Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2025 không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.

Giá cung ứng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại dưới góc độ pháp luật môi trường

Quản lý chất thải nguy hại là công việc khó khăn, phức tạp. Khi tham gia vào giao dịch này, chủ thể kinh doanh cung ứng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại và chủ thể nguồn chất thải nguy hại luôn quan tâm đến giá dịch vụ quản lý chất thải nguy hại, bởi giá dịch vụ là cơ sở để các bên tiến hành giao kết hợp đồng chuyển giao trách nhiệm quản lý chất thải. Tuy nhiên, quy định pháp luật điều chỉnh về giá cung ứng dịch vụ quản lý chất thải nguy hại hiện vẫn còn tồn tại nhiều những thiếu sót, bất cập cần điều chỉnh.