Ra mắt Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022

Để có góc nhìn toàn diện về tình hình ứng dụng thương mại điện tử của Việt Nam dưới tác động của dịch Covid-19 trong bức tranh chung thương mại điện tử toàn cầu, Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) vừa ra mắt ấn phẩm Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2022.

Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 ra mắt có gì mới?

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa ra mắt ấn phẩm Sách Trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022.

Sàn thương mại điện tử nước ngoài phải bổ sung giấy phép kinh doanh

Các sàn thương mại điện tử có vốn đầu tư nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam phải bổ sung Giấy phép kinh doanh trước ngày 1/1/2023…

Nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại điện tử phải bổ sung giấy phép kinh doanh

Theo quy định mới tại Nghị định 85/2021/NĐ-CP, để cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam, thương nhân, tổ chức nước ngoài phải thực hiện thủ tục đăng ký với Bộ Công Thương trước ngày 1/1/2023 nếu chưa có đủ theo quy định.

Các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại điện tử cần bổ sung Giấy phép kinh doanh

Bộ Công Thương vừa có thông báo về việc bổ sung giấy phép kinh doanh đối với nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại điện tử.

Đồng Tháp: Phát hiện cơ sở kinh doanh máy thuốc lá điện tử nhập lậu

58 máy hút thuốc lá điện tử có nguồn gốc, xuất xứ từ Trung Quốc đã bị Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp lập biên bản, thu giữ.

Phát hiện cơ sở kinh doanh máy hút thuốc lá điện tử nhập lậu tại Đồng Tháp

58 máy hút thuốc lá điện tử có nguồn gốc, xuất xứ từ Trung Quốc đã bị Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp lập biên bản, thu giữ.

Sàn thương mại điện tử nước ngoài phải có văn phòng đại diện tại Việt Nam

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS - Bộ Công Thương) vừa ban hành Công văn số 292/TMĐT-CS về việc thực hiện quy định về hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đối với thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP. Theo đó, ngày 25/9/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 85/2021/NĐ[1]CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về TMĐT (Nghị định 85).

Sàn thương mại điện tử nước ngoài phải có văn phòng đại diện tại Việt Nam

Theo quy định mới, thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam phải thành lập văn phòng đại diện hoặc chỉ định đại diện ủy quyền.

Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam phải thành lập văn phòng đại diện

Thương nhân, tổ chức nước ngoài nói trên phải thực hiện đăng ký hoạt động thương mại điện tử theo quy định tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ, phải thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hoặc chỉ định đại diện theo ủy quyền của mình tại Việt Nam.

Thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam lưu ý những gì?

Ngày 30/3/2022, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đã ban hành Công văn số 292/TMĐT-CS về việc thực hiện quy định về hoạt động Thương mại điện tử đối với thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP.

Lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh online

Công nghệ đã giúp các phương thức kinh doanh trên môi trường internet phát triển nhanh chóng, tuy nhiên, đây cũng là mảnh đất màu mỡ để các đối tượng lợi dụng kinh doanh bất chính.

Tạo dựng khung pháp lý chung cho dòng chảy thông tin và giao dịch điện tử

Báo cáo với Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục sáng 9.3, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân khẳng định, việc quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin, dịch vụ nội dung thông tin trên mạng internet trong hoạt động thương mại điện tử đang được điều chỉnh khá toàn diện. Những luật mới xây dựng cần tập trung tạo dựng khung pháp lý chung cho dòng chảy thông tin và giao dịch điện tử, chứ không nên đi sâu điều chỉnh các quan hệ xã hội, giao dịch và dịch vụ trong lĩnh vực chuyên ngành.

Quy định rõ tần suất sàn thương mại điện tử phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế

Việc cung cấp thông tin của chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử cho cơ quan thuế hiện nay chưa có quy định rõ về nội dung thông tin phải cung cấp, hình thức và tần suất cung cấp thông tin.

Tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử trong việc kê khai, nộp thuế

Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thuế, tháo gỡ những khó khăn trong việc tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, Bộ Tài chính đang lấy ý kiến của các bộ, ngành, hiệp hội doanh nghiệp về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Đề xuất sàn thương mại điện tử nộp thuế thay, cung cấp thông tin 4 lần/năm cho cơ quan thuế

Chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử khai thuế thay, nộp thuế thay cho người bán với hàng hóa, dịch vụ được bán qua sàn. Đồng thời, phải cung cấp thông tin tự động, trực tuyến, định kỳ hàng quý cho cơ quan thuế...

Chủ sàn thương mại điện tử có thể phải cung cấp thông tin thuế theo quý

Tổ chức là chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử có trách nhiệm cung cấp thông tin của thương nhân, tổ chức, cá nhân có tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử định kỳ hằng quý.

Tăng cường kiểm soát các hành vi buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên môi trường thương mại điện tử

Thương mại điện tử (TMĐT) là xu thế tất yếu của thời đại công nghệ nhưng lại là thách thức lớn cho công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Theo dự báo, trong khoảng 2 đến 3 năm tới, tỷ lệ gian lận thương mại trên TMĐT sẽ chiếm khoảng 50 - 60% so với tổng thể các hình thức gian lận thương mại nói chung.

Gia Lai: Tập huấn thương mại điện tử năm 2021

Ngày 30-11, Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) phối hợp với Sở Công thương Gia Lai tổ chức lớp tập huấn trực tuyến về thương mại điện tử với nội dung khai thác, mở rộng mạng lưới phân phối, bán lẻ trên sàn thương mại điện tử cho các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Siết chặt quản lý thị trường dịp cuối năm

Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là kết thúc năm 2021. Đây cũng là thời điểm các hoạt động mua bán, kinh doanh, vận chuyển hàng hóa 'nóng' nhất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịp Tết dương lịch và Tết Nguyên đán. Để bảo đảm sự lành mạnh cho thị trường, lực lượng Quản lý thị trường sẽ siết chặt công tác quản lý, triển khai nhiều giải pháp mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và hoạt động sản xuất trong nước.