Giải pháp để phát triển năng lượng tái tạo

Ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TP Hồ Chí Minh (CIIS) tổ chức hội thảo: 'Năng lượng tái tạo: Xu thế tất yếu và giải pháp thúc đẩy phát triển trong tương lai'.

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Phát triển điện gió ngoài khơi đã được Việt Nam xác định là giải pháp có tính đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Hoàn thiện chính sách giá điện, thị trường điện phù hợp với bối cảnh mới

Ngày 18/7/2023, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội đã diễn ra Hội thảo 'Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và giải pháp'.

ĐẢM BẢO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO: CẦN NGHIÊN CỨU KỸ LƯỠNG VỀ CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ GIÁ ĐIỆN PHÙ HỢP

Nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế-xã hội và đời sống của Nhân dân, nhiều chuyên gia cho rằng, cần thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo. Theo đó, một trong những giải pháp phải được nghiên cứu kỹ lưỡng là thực hiện chính sách giá điện bảo đảm tính đúng, tính đủ và phù hợp...

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM

Năm 2023, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'. Nhiều chuyên gia, nhà khoa học đề xuất một số giải pháp trong việc chuyển dịch năng lượng được thay thế dần bằng các các dạng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo...

Lập kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII mất từ 3 đến 6 tháng

Theo Viện Năng lượng, việc xây dựng Đề án Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII cần 3-4 tháng với phương pháp gần đúng hoặc 5-6 tháng với phương pháp tối thiểu, từ ngày được giao nhiệm vụ.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII

Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Công Thương và Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện một số nhiệm vụ triển khai Quy hoạch điện VIII.

Bài 1: Phát triển năng lượng sạch: Chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước

Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm phát triển năng lượng sạch nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế.

ĐỀ XUẤT CÓ 1 BỘ LUẬT RIÊNG VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Năm 2023, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021'. Đưa ra đề xuất cho các quy hoạch năng lượng, điện và chuyển dịch năng lượng một cách công bằng và bền vững, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có 1 bộ luật riêng về năng lượng tái tạo...

Điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa dùng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 140/NQ-CP về việc điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.

Giải pháp bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh trong nước và thế giới hiện nay, giải pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm và hiệu quả về năng lượng cần đặt lên hàng đầu, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp thông tin về xu hướng phát triển công nghệ mới tại các quốc gia.

Diễn đàn công nghệ và năng lượng Việt Nam năm 2022

Ngày 16/9, tại Hà Nội, diễn ra Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2022 với sự tham dự của trên 600 đại biểu trong nước và quốc tế.

Bộ Công Thương lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam

Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia và nhà khoa học

Lấy ý kiến dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam

Để có đủ cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng, các chuyên gia, nhà khoa học đối với hồ sơ Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam.

Gia Lai: Không xử lý bổ sung mới các dự án điện mặt trời, điện gió, chờ Quy hoạch điện VIII

Tỉnh Gia Lai thu hồi chủ trương và không xem xét, xử lý bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trời, điện gió cho đến khi Trung ương hoàn thiện Quy hoạch điện VIII.

Để vùng biên giới sáng bừng ánh điện

Tân Trạch, Thượng Trạch (Bố Trạch) là 2 xã vùng sâu, vùng biên giới của tỉnh hiện chưa có điện lưới quốc gia. Điều này ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), củng cố an ninh-quốc phòng (AN-QP) và đời sống người dân. Vì thế chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình cấp điện lưới cho các địa phương này có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các vùng miền.

Chuyển dịch năng lượng để phát triển bền vững

Chiều 30.11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương và Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) tổ chức chương trình 'Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021'.

Phát triển năng lượng là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0, Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề 'Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam đã được tổ chức vào chiều 10/11.

Chú trọng phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới

Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0, chiều 10/11 đã diễn ra Hội thảo chuyên đề số 4 với chủ đề 'Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Phát triển năng lượng xanh và các năng lượng mới

Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) nên cần nhiều năng lượng. Tuy nhiên, việc chuyển dịch nguồn năng lượng để phát triển bền vững là lộ trình nhiều khó khăn, thách thức đối với Việt Nam, cần có hỗ trợ về công nghệ, tài chính của các quốc gia, tổ chức trên thế giới.

Cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng

Năng lượng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Ðảng và Nhà nước luôn đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng trong chính sách phát triển, coi đây là thành tố chủ chốt trong phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm để phát triển bền vững

Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng trong chính sách phát triển bền vững ngành năng lượng nói riêng và an ninh năng lượng quốc gia nói chung, coi đó là một thành tố chủ chốt trong phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.

Bài 1: Sử dụng năng lượng tiết kiệm - hiệu quả

Để đạt được mục tiêu quốc gia tiết kiệm từ 8 – 10% tổng năng lượng tiêu thụ so với kịch bản phát triển bình thường đến năm 2030, bên cạnh sự nỗ lực của Bộ Công Thương và các Bộ ngành Trung ương rất cần sự vào cuộc của chính quyền các cấp tại địa phương.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hướng đến sự phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam

Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng.

Gia Lai: Hội thảo về chiến lược phát triển năng lượng nhanh và bền vững

Chiều 18-1, Sở Công thương tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo về kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 140/NQ-CP của Chính phủ và Chương trình số 110-CTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Khai mạc Tuần lễ Công trình Xanh năm 2020

Sáng 9/11 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Sự kiện được hỗ trợ bởi Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC), Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Tuần lễ Công trình Xanh năm 2020.

Vai trò của doanh nghiệp và các địa phương trong việc thúc đẩy sử dụng Năng lượng tiết kiệm, hiệu quả từ góc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một giải pháp thiết thực giúp cải thiện hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính, đóng góp cho công cuộc giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Để hoạt động tiết kiệm năng lượng đi vào thực chất thì chính quyền địa phương và doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng.

Khởi động Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2020

Dưới sự hỗ trợ của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) và các cơ quan, đơn vị liên quan, từ ngày 9 đến 11-12, tại Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72, Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2020.

Đầu tháng 12 diễn ra Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam 2020

Từ ngày 9-11/12, tại Khách sạn InterContinental Hanoi Landmark72, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tổ chức Sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020.