Bảo vệ sức khỏe khi trẻ tới trường

Theo PGS.TS Nguyễn Huy Nga, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh ở trẻ, trước hết, phải có sự quan tâm từ nhà trường.

Khẩn trương 'xốc' lại các biện pháp phòng chống dịch COVID-19

Trước tình hình số ca mắc mới COVID-19 tăng vọt, số ca nặng tăng, Bộ Y tế rốt ráo 'xốc' lại các biện pháp phòng chống dịch, khuyến cáo mạnh mẽ việc đeo khẩu trang.

Báo động tài xế vi phạm nồng độ cồn

Chỉ trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, lực lượng Cảnh sát giao thông cả nước đã xử lý hơn 8.800 tài xế vi phạm nồng độ cồn. Điều đáng nói, dù đã có chế tài xử lý nghiêm, song tình trạng tài xế uống rượu, bia lái xe gây ra nhiều vụ tai nạn giao thông vẫn gia tăng, gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Bệnh cúm cà chua chưa có vắc-xin và thuốc đặc trị

Bệnh cúm cà chua có thể lây lan qua giọt bắn tiết ra từ đường hô hấp, qua nước bọt, dịch tiết mũi họng, phân của người mắc.

Chuyên gia khuyến cáo cách phòng bệnh đậu mùa khỉ hiệu quả

Theo chuyên gia y tế, bệnh đậu mùa khỉ khó có khả năng lây lan mạnh, rộng như SARS-CoV-2. Người dân không nên quá hoang mang và thực hiện các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu.

Đã cần tiêm đại trà vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ?

Theo các chuyên gia, việc tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ đại trà hiện nay là chưa cần thiết.

Phòng dịch tốt, không hoang mang vì bệnh đậu mùa khỉ

Với cơ chế lây truyền của virus đậu mùa khỉ như hiện nay, các chuyên gia cho rằng bệnh khó có khả năng lây lan mạnh, rộng như SARS-CoV-2. Người dân không nên quá hoang mang nhưng cũng cần phải thực hiện tốt việc phòng bệnh.

Xử phạt nghiêm hành vi bạo hành nhân viên y tế

Để làm rõ hơn về nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn hành vi sử dụng bạo lực với nhân viên y tế, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi cùng PGS. TS Nguyễn Huy Nga - nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế xung quanh vấn đề này.

Đậu mùa khỉ: Vì sao được coi là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng?

Trước đây, đậu mùa khỉ chỉ lưu hành tại châu Phi. Tuy nhiên, hiện, bệnh lây lan ở nhiều quốc gia trên thế giới, qua đường lây đặc biệt.

COP26 |Số 18|: Xây dựng làng, xã carbon thấp – hành động từ người dân

Việc sử dụng than tổ ong để đun nấu, đốt rác thải, đốt rơm rạ ngoài các cánh đồng hay việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt….những thói quen trong hoạt động sinh sống và sản xuất hàng ngày của người dân lại là nguồn gây phát thải khí nhà kính lớn.

Nhiều đơn vị y tế ở Hà Nội xin trả lại tiền mua sắm trang thiết bị, vật tư

Đến thời điểm này, Hà Nội còn 23 đơn vị y tế gửi lại tiền với lý do không có nhu cầu mua tủ lạnh đựng vaccine trang bị cho các trạm y tế.

Đã đến lúc thay thế 5K bằng V2K

Bộ Y tế đã đề xuất V2K (vaccine - khẩu trang - khử khuẩn) thay cho 5K, lấy ý kiến các thành viên Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19 và trình Chính phủ.

Ai dễ mắc bệnh đậu mùa khỉ?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chỉ ra những trường hợp dễ mắc đậu mùa khỉ và nguy cơ cao chuyển nặng.

Có nên tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ ngay từ bây giờ?

Vaccine bệnh đậu mùa hiệu quả lên tới 85% với đậu mùa khỉ, vậy có cần tiêm từ bây giờ để phòng bệnh?

Chuyên gia: 'Bệnh đậu mùa khỉ khó thành đại dịch'

Các chuyên gia khẳng định đầu mùa khỉ đang lan ra nhiều nước trên thế giới nhưng rất khó thành đại dịch.

Đại dịch COVID-19 đang dần biến mất ở Việt Nam?

Số F0 mới mỗi ngày giảm sâu, mọi người không quá bận tâm tới việc đeo khẩu trang hay giữ khoảng cách, dịch COVID-19 đang biến mất ở Việt Nam?

Tại sao tiến độ tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi chậm?

Theo ý kiến chuyên gia, tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi là 'mảnh ghép cuối cùng' trong lá chắn phòng, chống đại dịch.

'Vaccine là then chốt và khẩu trang là cần thiết dù F0 giảm mạnh'

Theo các chuyên gia, hiện nay số ca mắc liên tiếp giảm mạnh, dịch đã được kiểm soát tốt. Điều quan trọng là người dân cần nâng cao ý thức dự phòng cá nhân; trong đó khẩu trang và sát khuẩn vẫn là yếu tố then chốt.

Số mắc và tử vong do COVID-19 giảm sâu: Coi COVID-19 như bệnh lưu hành?

Số ca mắc COVID-19 và tử vong tại Việt Nam liên tục giảm trong những ngày gần đây, Bộ Y tế nhận định dịch bệnh cơ bản đang được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Với những số liệu và thông tin khả quan như vậy nhiều người đặt câu hỏi liệu đã đến lúc xem COVID-19 như một bệnh lưu hành.

F0 giảm mạnh, tỷ lệ tiêm vaccine cao, Hà Nội đã đạt miễn dịch cộng đồng?

Chuyên gia lên tiếng trước thông tin nhiều người cho rằng Hà Nội đã đạt miễn dịch cộng đồng khi số ca mắc giảm mạnh và tỷ lệ tiêm vaccine cao.

Hà Nội cho phép mở lại karaoke, massage, quán ba từ 0h ngày 8/4

Từ 0h ngày 8/4, Hà Nội cho phép các loại hình kinh doanh dịch vụ như: Karaoke, massage, quán bar, trò chơi điện tử, internet hoạt động trở lại từ 0h ngày 8/4/2022. Tuy nhiênphải bảo đảm các điều kiện theo quy định, các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19

Hà Nội thêm 7.423 ca Covid-19 mới trong ngày 2/4

Ngày 2/4, Hà Nội ghi nhận thêm 7.423 ca Covid-19 mới, giảm hơn 300 ca so với hôm qua.

Hà Nội hết cảnh tranh giành, thuốc và kit test giờ rao bán bao nhiêu?

Không còn cảnh 'cháy hàng' hay người dân xếp hàng để mua thuốc trị Covid-19, nước muối sinh lý, kit test nhanh… khi dịch bệnh tại Hà Nội có dấu hiệu 'hạ nhiệt'.

Hà Nội đã kiểm soát được dịch, cho phép karaoke được hoạt động trở lại là phù hợp!

Số F0 có xu hướng giảm, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện thấp, số ca tử vong giảm, cho thấy thành phố đã kiểm soát được dịch. Trước tình hình trên, chuyên gia cho rằng, Hà Nội nên cho phép dịch vụ karaoke, quán bar, vũ trường và nhiều dịch vụ khác hoạt động trở lại trong trạng thái bình thường mới.

Không thể dừng đếm ca F0!

Có thể ngừng thông báo số ca mắc Covid-19 hằng ngày nhưng việc thống kê số ca F0 vẫn phải duy trì, bởi đây là căn cứ quan trọng để ngành y tế đánh giá mức độ phát triển của dịch nhằm đưa ra biện pháp phòng chống phù hợp

Trẻ dưới 12 tuổi từng nhiễm Covid-19: Cần thiết phải tiêm vaccine?

Với số ca mắc Covid-19 tăng cao như hiện nay, nhiều người quan tâm về vấn đề những trẻ dưới 12 tuổi đã nhiễm Covid-19 (thậm chí có trẻ mắc 2 lần) có cần thiết phải tiêm vaccine và nếu tiêm thì sau thời gian bao lâu mới tiêm?

Số ca mắc COVID-19 giảm mỗi ngày, Hà Nội đã qua đỉnh dịch?

Số ca mắc mỗi ngày trên địa bàn TP Hà Nội có xu hướng giảm dần. Chuyên gia y tế cho rằng Hà Nội đã qua đỉnh dịch, tuy nhiên, người dân vẫn cần tuân thủ các biện pháp phòng vệ cá nhân.

Có nên tiếp tục thực hiện 5k?

Nhiều ý kiến của các chuyên gia và người dân cho rằng, trong giai đoạn bình thường mới, học sinh đã đến trường, cơ quan, doanh nghiệp làm việc trở lại, việc đảm bảo đầy đủ quy định 5K là điều không thể, cần điều chỉnh phù hợp.

Số ca mắc mới mỗi ngày giảm nhanh, liệu Hà Nội đã qua đỉnh dịch?

Theo nhận định của các chuyên gia, Hà Nội đã đến thời kỳ cao điểm về số ca mắc và đang có dấu hiệu giảm dần.

Không phải ai cũng mắc di chứng hậu Covid-19

Nhiều người mắc Covid-19 (F0) sau khi khỏi bệnh rất lo lắng, muốn đi khám hậu Covid-19. Chính vì vậy, nhu cầu tư vấn, khám và điều trị hậu Covid-19 của người dân đang tăng cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, không phải F0 nào cũng gặp phải các di chứng hậu Covid-19, người dân không nên hoang mang, lo lắng.

Chuyển COVID-19 sang 'bệnh nhóm B' - Nhiều câu hỏi bỏ ngỏ

Sau hai năm nỗ lực chống dịch COVID-19, mặc dù số ca bệnh mới trong nước còn cao và tình hình dịch tễ trên toàn cầu vẫn phức tạp, song Việt Nam đã đạt được những thành công đáng kể trong việc bảo vệ tính mạng và sức khỏe của người dân, đặc biệt là về 'chiến lược vaccine'.

Chuyên gia nói gì về đề xuất cho F0 không triệu chứng đi làm?

Thực tế có nhiều F0 không có triệu chứng vẫn đi làm, nếu chúng ta biết họ là F0 và có các biện pháp phòng chống dịch tốt vẫn hơn là có nhiều F0 không triệu chứng vì muốn đi làm mà không chịu khai báo trung thực.

Trẻ dưới 12 tuổi đã là F0 có cần tiêm vắc-xin Covid-19?

Tới đây, nhóm trẻ 5 đến dưới 12 tuổi sẽ được tiêm vắc-xin Covid-19. Vậy trẻ đã là F0 có cần phải tiêm vắc-xin Covid-19 hay không?

Cần có quy định thống nhất trong quản lý F0

Việc F0 tự điều trị tại nhà đã trở nên phổ biến. Tuy nhiên, cần đưa ra những quy định thống nhất, cụ thể, rõ ràng để người dân thực hiện.