'Nếu bộ máy sợ đến mức không dám làm, kinh tế Việt Nam sẽ vô cùng khốn đốn'

Theo TS. Nguyễn Sĩ Dũng, chống tham nhũng nhưng phải đảm bảo an toàn pháp lý cho bộ máy, đây là vấn đề rất quan trọng. Theo ông, nếu bộ máy sợ đến mức không dám làm như vừa qua, kinh tế Việt Nam sẽ vô cùng khốn đốn.

Việt Phương, thơ là người

Gần đây, chầm chậm đọc lại những bài thơ của bác Việt Phương viết cách đây hơn 50 - 60 năm trước, tôi mới thấy thấm thía hơn so với cảm nhận tôi từng có khi đọc chính những bài thơ đó lúc còn trẻ.

Dự báo năm 2024 thị trường trái phiếu sẽ có tăng trưởng vượt bậc

Theo bà Nguyễn Ngọc Anh, Tổng Giám đốc Công ty Quản lý Quỹ SSI, thị trường trái phiếu đã 'hạ cánh mềm' trong một năm rất khó khăn, năm 2024 sẽ có những tăng trưởng vượt bậc trong thị trường này.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã xuất hiện yếu tố phục hồi

Ngày 4-12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững'. Phát biểu tại tọa đàm, ông Nguyễn Hoàng Dương, Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính các ngân hàng và các tổ chức tài chính (Bộ Tài chính) cho biết: Diễn biến xấu trên thị trường tài chính trong và ngoài nước đang khiến cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp bị tác động nặng nề. Nhà đầu tư mất niềm tin, doanh nghiệp bị áp lực phải mua lại trái phiếu đã phát hành cũng như không phát hành được trái phiếu mới để huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Trong bối cảnh đó, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt trong các lĩnh vực có liên quan đến thị trường này.

Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm: 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' vào chiều 4/12 về những vấn đề đặt ra để thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.

TỔNG THUẬT Tọa đàm: Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm: 'Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững' vào lúc 14h chiều 4/12 về những vấn đề đặt ra để thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, an toàn, lành mạnh và minh bạch, đóng góp cho quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế.

Thế hệ trẻ hiện tại là những người thực hiện mục tiêu Việt Nam 2045

Tọa đàm Vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh nhân buổi ra mắt cuốn sách cùng tên trở thành cuộc chuyển giao khát vọng giữa các thế hệ trí thức Việt Nam.

Không hy sinh môi trường để chạy theo tăng trưởng đơn thuần

Đó là nội dung chủ đạo được nêu bật trong buổi tọa đàm 'Trồng rừng thay thế: Trách nhiệm thuộc về ai?' do Báo Kiểm toán tổ chức chiều 30/11.

Quốc hội khóa XV: Hoàn cảnh bất thường, quyết sách táo bạo

Bắt đầu một nhiệm kỳ với vô vàn áp lực, khó khăn giữa đại dịch COVID-19, nhưng Quốc hội khóa XV nhanh chóng, chủ động nhập cuộc với những quyết sách táo bạo.

Đảm bảo Quy hoạch Thủ đô được triển khai hiệu quả

Báo cáo Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021–2030, tầm nhìn đến 2050 đang được hoàn thiện những bước cuối để trình các cấp thẩm định và phê duyệt. Sau khi quy hoạch ban hành, để triển khai hiệu quả, các chuyên gia đã có kiến nghị giải pháp liên quan đến thể chế và nguồn lực.

Quy hoạch Hà Nội cần làm sống lại các dòng sông

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra định hướng quy hoạch khu vực trung tâm gồm toàn bộ khu vực phố cổ cùng khu vực sông Hồng, hồ Tây sẽ trở thành không gian du lịch, phát triển kinh tế đêm. Ngoài ra, cần làm sống lại các dòng sông.

Quy hoạch Thủ đô: Cần đặc biệt coi trọng vấn đề văn hóa và môi trường

Hiến kế cho quy hoạch Thủ đô, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đề nghị cần có tầm nhìn dài hơi, mạnh dạn hơn, trong đó phải chú trọng vấn đề phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường…

Quy hoạch Hà Nội: 'Lưng tựa Ba Vì, mặt hướng sông Hồng'

Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, hướng về sông, biển là xu thế chung của thế giới, thế tựa núi, hướng sông của Thủ đô sẽ nâng thế và lực của quốc gia lên tầm cao mới.

Điểm nghẽn lớn nhất là giá điện

Trong bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra quyết tâm chính trị và mệnh lệnh rất rõ ràng là 'không để thiếu điện trong năm 2024'. Các chuyên gia kinh tế, chuyên gia về ngành điện đều chung nhận định: Muốn bảo đảm điện cho cả nền kinh tế, cần khai thác tốt các nguồn hiện có, đã có như: thủy điện, nhiệt điện… đồng thời tháo gỡ nhanh vướng mắc cơ chế cho điện tái tạo, kể cả nguồn điện áp mái đang có.

Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra

Chiều 7/11, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm về 'Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra' với các khách mời gồm: TS. Nguyễn Đức Kiên, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền bắc; PGS.TS. Ngô Trí Long, Chuyên gia kinh tế; TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

Trả giá điện về đúng theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Chính phủ

Điện là sản phẩm hàng hóa đặc thù, được coi như đầu vào của mọi đầu vào, đóng vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, bảo đảm đời sống dân sinh, an ninh - quốc phòng của đất nước.

Cung ứng điện cho năm 2024: Hoạch định từ sớm, từ xa

Nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao; tình hình thủy văn, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường… là những thách thức không nhỏ trong thời gian tới. Đó là thông tin đáng lưu ý tại tọa đàm về Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra, do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 7-11.

TỔNG THUẬT Tọa đàm: Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra

Vào lúc 14h ngày 7/11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra' với sự tham dự của các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng.

Kinh tế Việt Nam vượt 'gió ngược'

Chiều 5-10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm Kinh tế Việt Nam vượt những 'cơn gió ngược'.

Kinh tế Việt Nam vượt những 'cơn gió ngược'

Chiều 5/10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm Kinh tế Việt Nam vượt những 'cơn gió ngược' với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức quốc tế, các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước để hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn, đánh giá ở góc nhìn đa diện, đa chiều về những cơ hội và thách thức, những kết quả nổi bật, những kỳ vọng và các vấn đề cuộc sống đặt ra.

Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture tiếp tục được trao giải Nobel

Hai năm sau khi được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên, công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023.

Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture tiếp tục được trao giải Nobel

Hai năm sau khi được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên, công trình nghiên cứu về vaccine mRNA ngừa COVID-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023. Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, sự tiên phong của VinFuture cho thấy các tiêu chí đánh giá của Giải thưởng rất sát, kịp thời và thiết thực với thời đại ngày nay.

Bí thư Nguyễn Văn Nên mong chuyên gia đồng hành cùng TP HCM thực hiện Nghị quyết 98

Để thực hiện Nghị quyết 98 thành công, TP HCM rất cần sự góp sức, hỗ trợ từ đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học trên các lĩnh vực.

Tuần dương hạm với 100 triệu động cơ

Đến thời điểm này dân số của Việt Nam đã vượt qua mốc 100 triệu người. 100 triệu người đang thật sự biến đất nước ta thành 'tuần dương hạm' vươn ra biển lớn với 100 triệu 'động cơ'. Khi 100 triệu 'động cơ' này được phát huy và cộng hưởng với nhau, thì đất nước ta chắc chắn sẽ nhanh chóng trở nên hùng cường và phát triển.

Bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Kinh doanh và Phát triển/ Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị

Ngày 29/8/2023, tại Hà Nội, Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển Kinh tế (IDE) đã tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Kinh doanh và Tiếp thị/ Tạp chí điện tử Kinh doanh và Phát triển cho nhà báo Bùi Văn Khương.

TPHCM huy động trí tuệ thực hiện hiệu quả Nghị quyết 98

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã ký quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Hội đồng Tư vấn). Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với TS Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn, về định hướng hoạt động sắp tới.

Nhìn từ Show BlackPink, ngành công nghiệp giải trí phải đổi mới để không bị 'chậm chân'

Qua một sự kiện âm nhạc như show BlackPink, theo nhiều chuyên gia, chúng ta nên đầu tư phát triển công nghiệp giải trí ở Việt Nam, phải tạo ra được những 'làn sóng' vượt ra ngoài quốc gia.

TS. Nguyễn Sĩ Dũng: Cần tạo đột phá chiến lược về thể chế

TS. Nguyễn Sĩ Dũng nêu quan điểm, chúng ta cần tiếp tục cắt giảm các thủ tục hành chính, các loại giấy phép và các quy định pháp lý làm phát sinh chi phí không cần thiết.

Nới lỏng tiền tệ, nhưng không để 'đồng tiền dễ dãi'

Nới lỏng chính sách tiền tệ là một trong những giải pháp kích thích tăng trưởng cho nền kinh tế, song mục tiêu này có thể bị ảnh hưởng nếu dòng tiền đi lệch hướng.

Chuyển hướng chính sách tiền tệ: Không thể để đồng tiền dễ dãi

Theo TS. Võ Trí Thành, chính sách tiền tệ có thể nới lỏng nhưng về nguyên tắc quản trị thì không thể để 'đồng tiền dễ dãi'.

Chuyển hướng chính sách tiền tệ: Các chuyên gia nói gì?

Chuyên gia cho rằng, việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chuyển hướng chính sách tiền tệ từ 'chặt chẽ, chắc chắn' đến nay sang hướng 'linh hoạt, nới lỏng' hơn là 'rất đúng trong yêu cầu hiện nay, rất đúng với nhu cầu'.

Chuyển hướng chính sách tiền tệ: Các chuyên gia nói gì?

Chuyên gia cho rằng, việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chuyển hướng chính sách tiền tệ từ 'chặt chẽ, chắc chắn' đến nay sang hướng 'linh hoạt, nới lỏng' hơn là 'rất đúng trong yêu cầu hiện nay, rất đúng với nhu cầu'.

TS. Cấn Văn Lực: Ưu tiên bơm tiền vào ba động lực thúc đẩy kinh tế

Các chuyên gia cho rằng hiện nay áp lực về lạm phát không đáng lo nên chúng ta có thể yên tâm phục hồi và kích thích tăng trưởng. Việc nới lỏng chính sách tiền tệ là cần thiết, bơm vốn cần ưu tiên tập trung cho ba động lực phát triển kinh tế.

Không để 'đồng tiền dễ dãi'

Tại tọa đàm 'Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới', được Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 20/7, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần tập trung dòng tiền vào các lĩnh vực ưu tiên.

Chuyên gia: Vẫn còn dư địa nới lỏng tiền tệ nhưng không để 'đồng tiền dễ dãi'

Các chuyên gia kinh tế cho rằng vẫn còn dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất từ nay đến cuối năm, song nguyên tắc nới lỏng sẽ là không để 'đồng tiền dễ dãi'.

Thủ tướng, Chính phủ đã 'bắt mạch và kê đơn đúng thuốc'

Việc chuyển hướng chính sách tiền tệ từ 'chặt chẽ, chắc chắn' sang 'linh hoạt, nới lỏng' là rất đúng trong yêu cầu hiện nay; cho thấy Chính phủ, Thủ tướng đã 'bắt mạch đúng và kê đơn đúng thuốc'.

Nới lỏng tiền tệ: Chuyên gia cảnh báo 3 rủi ro và nguy cơ bị vô hiệu hóa

Đánh giá cao sự chuyển hướng chính sách tiền tệ sang nới lỏng song các chuyên gia kinh tế cho rằng, điều này không có nghĩa là 'đồng tiền dễ dãi'. Chưa kể, nếu không có sự đồng bộ, chính sách nới lỏng tiền tệ có nguy cơ bị chính sách khác triệt tiêu.

Cần khắc phục tình trạng 'có tiền mà không tiêu được'

Các chuyên gia nêu, dư địa để nới lỏng tiền tệ, hạ lãi suất là có, nhưng hạ lãi suất không phải là chìa khóa vạn năng, mà cần đồng bộ các giải pháp khác. Cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, đồng thời kiểm soát các rủi ro (lạm phát, tỷ giá, dòng tiền).

Đang cập nhật TỌA ĐÀM: Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới

Chiều 20/7, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến 'Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới'.

Các nhà đầu tư sân bay trước đây hồ hởi, nay... đi hết rồi

Đề cập đến việc xã hội hóa đầu tư cảng hàng không, TS. Lương Hoài Nam cho biết sau một thời gian theo đuổi, hồ hởi, muốn tham gia, đến nay 'các nhà đầu tư đi hết rồi'.

Hội Truyền thông số Việt Nam ra mắt Hội đồng cố vấn

Hội đồng cố vấn của Hội Truyền thông số Việt Nam gồm các thành viên là các cựu Bộ trưởng, Thứ trưởng của một số Bộ, ngành vừa có lễ ra mắt hôm 21/6.

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Kỳ họp bất thường - phản ứng nhanh của Quốc hội khóa XV

Bình luận của TS Nguyễn Sĩ Dũng về kỳ họp bất thường đầu tiên trong năm 2022 của Quốc hội Việt Nam.

Cử tri 'nhìn' ai trong phiên chất vấn?

TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, từng gọi phiên chất vấn là phiên họp của hy vọng và của tâm tư: hy vọng là về sự cải thiện sau những lời hứa; tâm tư là vì mong muốn thì bao giờ cũng lớn hơn khả năng thực tế. Và hơn thế nữa, phiên chất vấn cũng là kỳ sát hạch không chỉ với bộ trưởng ngồi 'ghế nóng' mà với các đại biểu Quốc hội - những người đại diện cho nhân dân.

Chuyên gia: Việt Nam cần xây hệ sinh thái trái phiếu để phát hành nghìn tỷ USD

Đó là ý kiến của PGS.TS Vũ Minh Khương tại tọa đàm 'Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp' Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức.

Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ vừa tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp' để thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế.

Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Chiều 28/5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp'. Tại buổi tọa đàm, các đại biểu khách mời và chuyên gia kinh tế đã thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô và giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế.