Chư Prông: Va chạm khiến rơ moóc lật đè lên ô tô, một người tử vong

Vào khoảng 10 giờ ngày 27-1, tại Km 9+800, cầu Ngầm trên đường tỉnh lộ 663 (đoạn qua làng Grang, xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã xảy ra vụ tai nạn giao thông khiến 1 người tử vong tại chỗ.

Xe container lật đè bẹp xe ô tô 7 chỗ, 1 người tử vong

Ngày 27-1, trên địa bàn xã Ia Phìn, H.Chư Prông, tỉnh Gia Lai xảy ra vụ xe container chở cám bị lật đè trúng xe ô tô 7 chỗ làm một người chết.

Xe container chở cám lật đè lên xe ô tô, 1 người chết

Chiều ngày 27-1, ông Trần Văn Duân, Chủ tịch UBND xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ xe container chở cám bị lật, đè lên xe ô tô khác làm một người chết.

Siêu thị ở Hà Nội tăng giờ bán, hàng hóa dồi dào trong dịp Tết

Cùng với công tác đảm bảo nguồn cung hàng hóa, các siêu thị, trung tâm thương mại cũng tăng thời gian mở cửa, tuân thủ các biện pháp phòng dịch để phục vụ người dân mua sắm.

Khách sụt giảm mạnh, siêu thị lo thị trường Tết ảm đạm

Khác với không khí mua sắm nhộn nhịp như thường lệ mỗi dịp Tết đến, năm nay sức mua của người tiêu dùng sụt giảm mạnh, thị trường ảm đạm...

Hàng trăm tấn thanh long sắp thu hoạch, tiêu thụ cách nào?

Ngay trong vụ mùa chủ lực, nhưng nông sản lại đang tắc đầu ra, và phải tìm hướng đẩy mạnh tiêu thụ nội địa...

Các tập đoàn bán lẻ sẵn sàng 'giải cứu' nông sản

Vẫn còn hàng ngàn xe container hàng hóa, chủ yếu là nông sản bị ùn tắc tại khu vực biên giới phía Bắc. Nhiều loại nông sản cũng đang vào vụ thu hoạch với sản lượng hàng ngàn tấn. Vấn đề tiêu thụ nông sản tại thời điểm này trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Tín hiệu khả quan là các tập đoàn bán lẻ sẵn sàng đưa nông sản vào hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm để tận dụng nhu cầu tiêu thụ tăng cao của thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán.

Đưa xe hàng nông sản từ cửa khẩu quay đầu về để chế biến, tiêu thụ nội địa

Trong điều kiện Trung Quốc hạn chế nhập nông sản, trong đó có những trái cây chủ lực của Việt Nam như thanh long, mít, dưa hấu…, nhiều doanh nghiệp đã lên tiếng sẵn sàng chế biến, thu mua xe nông sản quay đầu về từ biên giới…

Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn về thông quan nông sản

Trước thực trạng hàng hóa nông sản, đặc biệt là trái cây, bị ùn tắc nghiêm trọng ở các cửa khẩu phía bắc, việc kết nối sản xuất, chế biến nông sản và thúc đẩy thị trường nội địa là một trong những giải pháp trước mắt tháo gỡ khó khăn cho nông dân, doanh nghiệp trước và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần.

Làm sao tiêu thụ 1 triệu tấn nông sản Việt khi Trung Quốc 'đóng cửa'?

Doanh nghiệp, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng cần quan tâm đến tiêu thụ nội địa nhiều hơn thay vì chỉ chú trọng đến thị trường xuất khẩu.

Ùn ứ nông sản ở cửa khẩu: 'Nhìn nhận lại tiềm năng thị trường nội địa'

Việc ùn ứ hàng nghìn xe container hàng hóa nông sản ở biên giới đặt ra yêu cầu cần ngay lập tức thay đổi việc chế biến, tiêu thụ nông sản của Việt Nam, nhất là khi Tết Nguyên đán đang đến gần.

Hà Nội sẵn sàng nguồn hàng phục vụ Tết

Tổng giá trị hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô mua sắm dịp Tết Dương lịch 2022 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần là khoảng 39.000 tỷ đồng.

Hà Nội đẩy mạnh kết nối cung - cầu, bình ổn thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022

Để đảm bảo lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh kết nối cung cầu với các tỉnh, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.

Nông sản Tết 2022 dồi dào

Bộ NN-PTNT phối hợp UBND, sở NN-PTNT, sở công thương của 25 tỉnh, thành phố (bao gồm Hà Nội và TPHCM) vừa tổ chức 'Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu nông sản, thực phẩm dịp Tết Nguyên đán 2022'.

Sẵn sàng nguồn nông sản cho dịp Tết Nguyên đán 2022

Tết Nguyên đán 2022 đang đến gần, nhu cầu mua sắm hàng hóa, đặc biệt là hàng nông đặc sản của người tiêu dùng là vô cùng lớn.

Nguồn cung nông sản có đảm bảo cho Tết Nguyên đán 2022?

Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 đang đến gần, nhu cầu mua sắm hàng hóa, nhu yếu phẩm đặc biệt là hàng nông đặc sản của người tiêu dùng trong dịp Tết cổ truyền là rất lớn.

Chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết

Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô đang chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm dịp cuối năm. Dự báo, năm nay, nhu cầu thị trường sẽ không tăng mạnh so với năm trước do tác động của dịch Covid-19.

Chuỗi cung ứng hàng Việt Nam: Chinh phục người tiêu dùng bằng chất lượng

Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng xây dựng chuỗi cung ứng hàng hóa vững chắc, bảo đảm đáp ứng nhu cầu của người dân ngay cả trong tình huống nhiều địa phương cùng lúc giãn cách xã hội. Tuy nhiên, để dòng chảy thương mại nội địa vững bền hơn nữa, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm chinh phục người tiêu dùng trong nước.

Doanh nghiệp khởi nghiệp: Tìm 'chỗ đứng' trên thị trường bán lẻ

Thị trường bán lẻ đang tăng trưởng rất nhanh tại Việt Nam với quy mô dự báo đạt tới 180 tỷ USD trong vòng 3 năm tới. Đây được xem là cơ hội lớn dành cho các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm thực phẩm. Tuy nhiên, để có một 'miếng bánh' thị phần trong hệ thống bán lẻ hiện đại không hề đơn giản, đặc biệt với doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN).

Không để mất cân đối cung cầu hàng hóa ngay cả khi dịch bùng phát

Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.

Đảm bảo nguồn cung hàng hóa dịp Tết Nguyên đán

Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương cùng các địa phương và doanh nghiệp đã chủ động các giải pháp đảm bảo cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng, phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Dư luận cho rằng, thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và phù hợp với bối cảnh dịch Covid-19 hiện nay. Việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt vừa để phục vụ tốt hơn người dân, doanh nghiệp, vừa góp phần minh bạch thanh toán, chống tham nhũng, tiêu cực.

Chàng sinh viên học ngành quay phim nhưng lại bén duyên với diễn xuất

Xuất thân là sinh viên ngành quay phim nhưng Nguyễn Thái Dũng lại được biết đến với tư cách là diễn viên qua một số vai diễn mà Dũng đã đảm nhận. Với những gì mà Dũng thể hiện, hứa hẹn làng điện ảnh Việt sẽ có thêm một gương mặt vàng trong thời gian tới.

Hàng hóa dồi dào, giá cả chưa biến động

Trong ngày đầu tiên (6/9) của đợt giãn cách xã hội thứ tư tại Hà Nội, theo ghi nhận tại một số chợ cho thấy, giá cả lương thực, thực phẩm chưa có biến động, hàng hóa dồi dào. Tuy nhiên, các tiểu thương, khách hàng và doanh nghiệp bán lẻ lo lắng về việc cấp giấy đi đường theo quy định mới, việc kiểm soát giấy đi đường.

Doanh nghiệp bán lẻ sẵn sàng phương án cung ứng cho vùng giãn cách Thủ đô

Từ ngày 6/9, Hà Nội triển khai giãn cách theo 3 phân vùng 'đỏ, cam, xanh', kéo dài đến hết ngày 21/9. Nhiều doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn đã chuẩn bị các phương án cung ứng hàng hóa tại các vùng giãn cách. Ghi nhận trong ngày 6/9, hàng hóa lưu thông ổn định.

Lộc Ninh có thêm 9 bệnh nhân Covid-19 xuất viện

Trong 2 ngày 31-8 và 1-9, huyện Lộc Ninh có thêm 9 bệnh nhân Covid-19 được xuất viện, trong đó có 1 trường hợp là phụ nữ mang thai 28 tuần. Những bệnh nhân này có hộ khẩu thường trú tại các xã Lộc Hiệp, Lộc Tấn, Lộc Thành, Lộc Thái.

Hà Nội sau 2 tuần thực hiện giãn cách xã hội: Đa dạng cách làm, hạn chế đứt gãy nguồn cung hàng hóa

Người dân Hà Nội đang sống trong giai đoạn giãn cách xã hội do dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp. Do dịch nên một số chợ truyền thống, siêu thị đã phải tạm dừng hoạt động. Để khắc phục khó khăn này các chuyên gia bán lẻ cho rằng thời gian tới cần khơi thông nguồn hàng, hệ thống phân phối tránh đứt gãy nguồn cung.

Hà Nội: Siêu thị tìm thêm nhà cung cấp, không để đứt gãy nguồn cung thực phẩm

Những ngày gần đây, việc liên tục phát hiện những ca F0 tại các chợ truyền thống và doanh nghiệp (DN) cung ứng đầu vào cho siêu thị khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng sẽ đứt gãy nguồn cung. Tuy nhiên, hiện các siêu thị đã chủ động tìm các nhà cung ứng thay thế, đảm bảo đủ nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô Hà Nội.