Nữ giáo sư gốc Việt được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ

Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, nữ nhà khoa học gốc Việt vừa được bầu vào Viện hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ.

Giáo sư Nguyễn Thục Quyên được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ

Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ (NAE).

Hai thành viên hội đồng Giải thưởng VinFuture được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ

Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE). Đây chính là công nhận danh dự cao nhất trên thế giới dành cho chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật.

Nữ giáo sư giúp khoa học Việt Nam được vinh danh trên bản đồ thế giới

Giáo sư (GS) Nguyễn Thục Quyên khiến cộng đồng các nhà nghiên cứu Việt Nam không khỏi tự hào khi được vinh danh là một trong những nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới.

Nữ giáo sư người Việt thành nhà khoa học lọt top 1% thế giới

Câu chuyện của Giáo sư Nguyễn Thục Quyên đã truyền cảm hứng cho nhiều người trẻ.

Giải thưởng VinFuture: Động lực phát triển khoa học công nghệ, nâng vị thế đất nước

Nội dung bàn luận với GS. Nguyễn Thục Quyên - Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Giám đốc Trung tâm Polyme và Chất rắn Hữu cơ (CPOS) và Giáo sư Khoa Hóa học & Hóa sinh tại Đại học California, Santa Barbara, Mỹ.

VinFuture giúp thúc đẩy sự bình đẳng trong khoa học

'Phụ nữ đừng để định kiến giới cản trở bản thân, hãy cứ mơ lớn' - đó là lời khuyên của vị GS Đại học California, Santa Barbara (Hoa Kỳ) dành cho các nhà khoa học nữ, trong buổi giao lưu với thành viên Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo VinFuture sáng 17/12.

Từ kém tiếng Anh đến nhà khoa học 'ảnh hưởng nhất thế giới'

Sau 32 năm nỗ lực, Giáo sư Nguyễn Thục Quyên thành danh trở về nước mang theo khát vọng định vị khoa học Việt Nam trên bản đồ thế giới.

Giải Nobel Vật lý năm 2018 Gerard Mourou gợi ý hướng đi mới cho ngành năng lượng Việt Nam

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đang nổi lên là vấn đề toàn cầu với nhiều tác động khôn lường ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế - xã hội tại nhiều quốc gia trên thế giới. Do đó, việc tác động của biến đổi khí hậu đang trở thành ưu tiên hàng đầu của Chính phủ các nước.

Nguồn năng lượng mới có thể đáp ứng nhu cầu 10 tỉ người?

Tại buổi 'Tọa đàm khoa học vì cuộc sống' trước thềm Lễ trao giải VinFuture diễn ra sáng nay, GS. Gérard Albert Mourou (giải Nobel Vật lý 2018) cho biết, đang nghiên cứu về thorium, một tài nguyên dồi dào có thể giúp con người giải quyết vấn đề năng lượng trong thời gian thậm chí lên tới 20.000 năm. Chủ nhân giải Nobel Vật lý 2018 cho rằng, các quốc gia đang tìm mọi phương án để tìm nguồn năng lượng sạch là hướng đi đúng.

Tương lai của năng lượng sẽ thuộc về công nghệ bền vững, giá cả phải chăng

Dưới sự dẫn dắt của GS Richard Henry Friend, cha đẻ của đèn LED, một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Vinfuture, ngày 19/1, các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam đã cùng bàn về tương lai của năng lượng, phiên đầu tiên của Tọa đàm Khoa học vì cuộc sống trong khuôn khổ Tuần lễ khoa học Vinfuture.

Đam mê - Chìa khóa thành công của các nhà khoa học

Ít ai trong chúng ta biết được các nhà khoa học phải trải qua những gì để mang đến các công trình giúp thay đổi cuộc sống của con người. Dù trải qua những thách thức, khó khăn khác nhau và đi trên những hành trình khác nhau để đi đến thành công, nhưng điểm chung của các nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới là 'sự đam mê' kiện định với những ước mơ.