Khủng hoảng tài chính toàn cầu mới?

Sự sụp đổ liên tiếp của hai ngân hàng Mỹ là Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank (SB) được nhận định đều không có khả năng kích hoạt cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mới, như từng xảy ra với ngân hàng Lehman Brothers hồi năm 2008.

Bài học từ sự khủng hoảng của SVB

Trong vòng một tuần, hai ngân hàng lớn ở Mỹ, Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) và Ngân hàng Signature đã bị Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) đóng cửa sau khi có các cuộc rút tiền hàng loạt. Điều này tạo ra nỗi sợ hãi về hiệu ứng lây lan khắp hệ thống ngân hàng Mỹ và toàn cầu.Sự khác biệt giữa lợi tức cao từ các tài sản dài hạn và chi phí thấp từ các khoản nợ ngắn hạn là cách các ngân hàng tạo ra lợi nhuận để sống. Nhưng đây là một công việc mạo hiểm và hoàn toàn dựa vào lòng tin của khách hàng. Vì vậy, khi lòng tin này bị đánh mất, và tất cả những người gửi tiền vào ngân hàng đều muốn nhận lại tiền của họ cùng một lúc, thì ngân hàng sẽ không thể trả hết cho họ.

Vụ SVB phá sản: Dấu hiệu cho thấy cần nhìn nhận lại hệ thống tài chính

Vụ phá sản của Ngân hàng Sillicon Valley (SVB) cho thấy đã đến lúc cần nhìn nhận lại về toàn bộ hệ thống tài chính hiện nay, trong đó có tác động của công nghệ.

Người da màu đầu tiên được trao giải Nobel kinh tế

Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển xác nhận nhà kinh tế học người Saint Lucia, Sir William Arthur Lewis (1915-1991), đã được trao giải Nobel Kinh tế của năm 1979, là người da màu đầu tiên được trao phần thưởng danh giá này.

Số phận đồng USD sẽ được định đoạt trong 10 năm nữa?

Với vị thế của đồng đô la Mỹ, Hoa Kỳ có thể sử dụng sức mạnh áp đảo của đồng đô la để chuyển cuộc khủng hoảng của mình sang phần còn lại của thế giới, bất kể các nhà kinh tế đã cảnh báo nhiều lần rằng việc tăng giá sẽ phá vỡ nền kinh tế thế giới và báo trước một cuộc suy thoái.

Nga 'quay xe' loại bỏ hoàn toàn USD trong kho dự trữ - Hồi kết của đồng bạc xanh?

Thế giới sẽ dần từ bỏ USD, đồng bạc xanh sẽ đánh mất vị thế là đồng tiền tệ dự trữ trong vòng 1 thập kỷ tới.

Vì sao giá cổ phiếu của ngân hàng có CASA cao lại giảm mạnh hơn?

Báo cáo tài chính quí 4-2022 của các ngân hàng được công bố với những kết quả bất ngờ khi tỷ lệ CASA của các ngân hàng thương mại giảm mạnh. Lý do chính được giải thích đó là do kinh tế khó khăn, nhưng sự sụt giảm không đồng đều của các nhóm ngân hàng hé lộ cho chúng ta những góc nhìn sâu hơn về vấn đề CASA của hệ thống ngân hàng trong những năm qua.Rủi ro thanh khoản luôn là một vấn đề nghiêm trọng của hệ thống ngân hàng, nhưng với các ngân hàng theo mô hình CASA tiền vay thì rủi ro đó lại càng được nhân lên khi rủi ro tín dụng giờ đã liên hệ chặt chẽ với rủi ro thanh khoản. Đó là lý do khiến cho giá cổ phiếu của các ngân hàng có CASA cao giảm mạnh hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác.

Các nhà khoa học và kinh tế sinh năm Mão đoạt giải Nobel

Xuân Ất Mão (2023) đã về trên đất nước, chúng ta điểm xem những nhà khoa học và kinh tế sinh năm Mão, được giải thưởng Nobel, đã có những cống hiến lớn lao như thế nào cho nhân loại trên các lĩnh vực khoa học,kinh tế:

Những cuốn sách khiến bạn bất ngờ với khả năng của bộ não

Bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng tò mò cũng giúp phát triển trí tuệ, hay suy nghĩ như một kẻ lập dị là cách tư duy nhanh hơn, sáng tạo hơn.

'Dám nghĩ lại' - kỹ năng sống còn trong thời đại biến động hiện nay

Khi thế giới thay đổi liên tục và tri thức mở rộng không ngừng, con người phải thường xuyên 'xóa' những điều đã biết để đối mặt với điều 'tôi không biết'.

Chủ nhân Nobel Kinh tế khẳng định tiền kỹ thuật số không có giá trị

Chủ nhân giải Nobel Kinh tế năm nay, ông Ben Bernanke, nhận định tiền kỹ thuật số không có giá trị, và do đó không thể làm chao đảo hệ thống tài chính. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.

Ben Bernanke - Anh hùng hay tội đồ?

Khi cựu Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Ben Bernanke đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2022, ông đã nhận được những lời ca ngợi và cả chỉ trích. Nhiều người tin ông đã giải cứu nền kinh tế Mỹ trong cuộc khủng hoảng 2008-2009, nhưng có người lại cáo buộc ông không làm đủ để ngăn chặn khủng hoảng xảy ra, đã đẩy Mỹ rơi vào lạm phát nghiêm trọng hiện nay.

Giải Nobel kinh tế 2022: Lại là người Mỹ!

Từ năm 1969 đến nay, người Mỹ vô đối trong hạng mục Nobel kinh tế, điều đó hoàn toàn trùng khớp với sự thịnh vượng của đất nước này.

Nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính đoạt giải Nobel Kinh tế

Theo AP, giải Nobel Kinh tế năm 2022 đã thuộc về cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ben S. Bernanke và hai nhà kinh tế học Mỹ Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng và khủng hoảng tài chính. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bài học từ nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính giành Nobel kinh tế 2022

Những nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính được đặt nền tảng từ đầu thập niên 80 của thế kỷ trước vừa chính thức được vinh danh, giành giải Nobel Kinh tế danh giá. Nghiên cứu của 3 nhà kinh tế học Mỹ được đánh giá là có tính ứng dụng thực tế cao, có tầm quan trọng trong việc điều tiết thị trường tài chính và đối phó với các cuộc khủng hoảng tài chính.

Nobel kinh tế trao cho bộ ba nghiên cứu các cuộc khủng hoảng tài chính

Cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig đã được trao giải Nobel kinh tế hôm 10-10 cho công trình nghiên cứu về các ngân hàng và khủng hoảng tài chính.

Ba người Mỹ giành giải Nobel Kinh tế với nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính

Ba nhà kinh tế học người Mỹ gồm ông Ben Bernanke, Douglas Diamond và Philip Dybvig vừa được trao giải thưởng Nobel Kinh tế cho công trình nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng kinh tế...

3 nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế 2022

Nghiên cứu về các ngân hàng và khủng hoảng tài chính đã đem về giải Nobel Kinh tế cho 3 nhà kinh tế học người Mỹ gồm các ông Ben S. Bernanke, Douglas W và Philip H. Dybvig. Giải thưởng được công bố chiều 10/10 cũng đã khép lại mùa Nobel 2022.

Cựu chủ tịch FED Ben Bernanke giành giải Nobel Kinh tế 2022

Ba nhà kinh tế học Douglas Diamond, Philip Dybvig và cựu chủ tịch FED Ben Bernanke giành Nobel Kinh tế năm nay, nhờ nghiên cứu về ngân hàng và khủng hoảng tài chính.

Cựu Chủ tịch FED Ben Bernanke và hai nhà kinh tế đồng hương chung giải Nobel Kinh tế 2022

Chiều 10.10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao giải Nobel Kinh tế 2022 cho ba người gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig vì những nghiên cứu về vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế và khủng hoảng tài chính.

Ba người Mỹ nhận giải Nobel Kinh tế 2022 nhờ nghiên cứu về khủng hoảng ngân hàng

Ngày 10/10, Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển quyết định trao giải thưởng Nobel Kinh tế cho ba người Mỹ, vì kết quả 'nghiên cứu các cuộc khủng hoảng tài chính và ngân hàng'.

Ai là chủ nhân giải Nobel Kinh tế 2022?

Ba nhà kinh tế người Mỹ gồm Ben S. Bernake, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2022.

Nobel Kinh tế 2022 vinh danh nghiên cứu 'ngân hàng và khủng hoảng tài chính'

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển hôm nay (10/10) cho biết, giải Nobel Kinh tế năm 2022 thuộc về các nhà kinh tế học người Mỹ.

Ba nhà kinh tế Mỹ giành giải thưởng Nobel Kinh tế năm 2022

Ba nhà kinh tế học gồm Ben S. Bernanke, Douglas W. Diamond và Philip H. Dybvig giành giải thưởng Nobel Kinh tế năm 2022 nhờ nghiên cứu về ngân hàng và các cuộc khủng hoảng tài chính.

Giải thưởng Nobel Kinh tế đã có chủ

Chiều 10/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2022.

Giải Nobel Vật lý 2022 xướng tên 3 nhà vật lý lượng tử

Ba nhà khoa học người Mỹ, Áo và Pháp được trao giải Nobel Vật lý 2022 nhờ những phát hiện tiên phong trong lĩnh vực khoa học lượng tử.

71 nhà kinh tế kêu gọi Mỹ trả tài sản bị đóng băng cho Afghanistan

Mỹ đã đóng băng khoản dự trữ 7 tỷ USD của Afghanistan sau khi Taliban trở lại nắm quyền kiểm soát quốc gia Nam Á này một năm trước.

Các lệnh trừng phạt chống Nga của Mỹ đang đẩy châu Âu tới chỗ tự hủy diệt

Châu Âu đang thiệt hại nặng khi Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt chống Nga, thậm chí hậu quả còn lớn hơn những gì Moskva phải chịu đựng.

Căng thẳng Nga-Ukraine: Khi người Nga dùng chiến thuật của Mỹ

'Miệng hố chiến tranh', chiến thuật Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Lạnh đã một lần nữa xuất hiện, nhưng là dưới tay Nga tại biên giới Ukraine.

Ông Biden ca ngợi dự luật cơ sở hạ tầng được Hạ viện thông qua

ng Joe Biden đã chào mừng một 'bước tiến ngoạn mục với tư cách là một quốc gia' vào thứ Bảy, sau khi các đảng viên Đảng Dân chủ Hạ viện cuối cùng đã đạt được thỏa thuận về gói cơ sở hạ tầng trị giá 1 nghìn tỷ đô la.

Giải Nobel Kinh tế vinh danh 3 nhà khoa học người Mỹ

Giải Nobel Kinh tế học 2021 đã thuộc về 3 nhà khoa học người Mỹ là David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens cho những nghiên cứu thực nghiệm về kinh tế lao động và phương pháp luận trong quan hệ nhân quả.