Blogger du lịch ra sách về thiên đường ruộng bậc thang

NXB Kim Đồng phát hành tập bút ký 'Chuyện tình của núi – Ngang dọc Hoàng Su Phì'. Sách gồm những bài viết của tác giả Hoài Sa về vùng đất Hoàng Su Phì ở phía tây Hà Giang - thiên đường ruộng bậc thang.

Hoàng Su Phì đảm bảo tiến độ vụ Xuân

Để đảm bảo sản xuất vụ Xuân năm 2021 thắng lợi, thời điểm này bà con nông dân huyện Hoàng Su Phì tích cực xuống đồng, đẩy nhanh tiến độ sản xuất, đảm bảo đúng thời vụ.

Hoàng Su Phì đẩy mạnh chuỗi liên kết chăn nuôi gia súc an toàn sinh học

Mô hình chuỗi liên kết chăn nuôi trâu, bò thịt an toàn sinh học gắn với tiêu thụ sản phẩm ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã đạt những thành quả đáng mừng.

Du lịch Hoàng Su Phì nỗ lực vượt khó

Năm 2020, hoạt động du lịch – dịch vụ trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì chịu ảnh hưởng không nhỏ do tác động của đại dịch Covid – 19. Tuy nhiên, với sự năng động, linh hoạt trong lãnh, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền; sự nỗ lực, đoàn kết của cộng đồng doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã từng bước tháo gỡ khó khăn, tập trung khai thác hiệu quả thị trường nội địa, giúp ngành du lịch của huyện vượt khó thành công.

Chuyển biến tích cực trong công tác khuyến học ở Hoàng Su Phì

Những năm qua, dưới sự chăm lo của cấp ủy, chính quyền các cấp, công tác khuyến học, khuyến tài (KHKT), xây dựng xã hội học tập ở huyện Hoàng Su Phì có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí trên địa bàn.

Hải Dương: Cảnh sát giao thông cứu người phụ nữ định nhảy cầu Lộ Cương tự tử trong đêm

Sau khi tiếp cận khu vực cầu Lộ Cương, các thành viên trong tổ tuần tra tiến hành vận động thuyết phục để người phụ nữ từ bỏ ý định tiêu cực và triển khai các phương án giải cứu.

Cảnh sát giao thông cứu 1 phụ nữ có ý định nhảy cầu tự tử

Người phụ nữ có ý định nhảy cầu tự tử trong đêm 11.1 đã được tổ tuần tra của Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Hải Dương kịp thời giải cứu an toàn.

CSGT giải cứu người phụ nữ định nhảy cầu tự tử

Một phụ nữ có ý định nhảy cầu tự tử trong đêm ngày 11/1 đã được tổ tuần tra làm nhiệm vụ của Phòng CSGT Công an tỉnh Hải Dương kịp thời giải cứu an toàn...

Sán Sả Hồ- 'Nàng tiên' cần được đánh thức

Cách trung tâm huyện Hoàng Su Phì gần 16 km. Phía Bắc giáp xã Tụ Nhận, phía Đông giáp xã Tụ Nhân và Bản Luốc, phía Nam giáp xã Hồ Thầu, phía Tây giáp xã Pờ Ly Ngài. Xã có hệ thống đường giao thông kết nối tới các xã trong huyện .

'Đòn bẩy' nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Hoàng Su Phì

Những năm qua, với việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn và hỗ trợ cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nên chất lượng đời sống người dân trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì được nâng lên đáng kể. Các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đã trở thành động lực, 'đòn bẩy' quan trọng giúp các hộ vươn lên.

Hoàng Su Phì mùa lúa chín

Từ bao đời nay, ruộng bậc thang Hoàng Su Phì không chỉ mang những giá trị vật chất mà còn chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa. Ruộng bậc thang vừa nuôi sống con người, vừa là tác phẩm nghệ thuật của bao thế hệ người Dao, người Nùng, người La Chí… đã kỳ công xây đắp, tạo nên bằng chính bàn tay lao động cần cù và sáng tạo của mình. Giá trị văn hóa của ruộng bậc thang được thể hiện ở kinh nghiệm canh tác, tập quán sản xuất của cộng đồng các dân tộc sinh sống trên mảnh đất miền Tây của tỉnh. Những thửa ruộng bậc thang còn là bức tranh mang vẻ đẹp hoang sơ trên nền không gian thiên nhiên hùng vĩ của núi đồi vùng cao, có giá trị phát triển du lịch.

Đại đoàn kết dân tộc 'ánh đuốc' soi đường

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân tộc ta. Truyền thống đó đã trở thành 'ánh đuốc' soi đường cho cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Chương trình CPRP làm đổi thay diện mạo huyện 'cửa ngõ' phía Tây

Từ năm 2015, huyện Hoàng Su Phì là một trong 5 huyện của tỉnh được triển khai 'Chương trình giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa' (CPRP) tại địa bàn 8 xã, gồm: Nậm Ty, Hồ Thầu, Túng Sán, Sán Sả Hồ, Pờ Ly Ngài, Tụ Nhân, Chiến Phố, Pố Lồ; đây là những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện. Đến hết năm 2019, toàn huyện có trên 4.700 hộ với hơn 23.400 khẩu ở 8 xã trên được hưởng lợi trực tiếp; trong đó, hơn 1.000 hộ đã thoát nghèo. Đây chính là những con số ấn tượng góp phần không nhỏ của huyện Hoàng Su Phì vào thành tích xóa đói, giảm nghèo chung của tỉnh. Cùng đó, hết năm 2019, có trên 4.600 hộ tại 30 xã của 5 huyện trên địa bàn tỉnh triển khai Chương trình CPRP đã thoát nghèo; tỷ lệ hộ nghèo 30 xã giảm được 23,78% so với năm 2015…

Lộ nguyên nhân cặp vợ chồng tử vong bất thường tại nhà riêng

Cơ quan chức năng bước đầu xác định nguyên nhân vụ việc một cặp vợ chồng tử vong tại nhà riêng xảy ra tại xã Pờ Ly Ngài (Hoàng Su Phì, Hà Giang) vừa qua.

Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai chết trong tư thế treo cổ, con dâu tử vong trong chăn với nhiều vết thương

Công an tỉnh Hà Giang và Công an huyện Hoàng Su Phì đang điều tra, làm rõ một vụ án mạng khiến 2 người tử vong trên địa bàn. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do mâu thuẫn vợ chồng.

Khẩn trương điều tra vụ chồng giết vợ rồi treo cổ tự tử ở Hà Giang

Tại hiện trường, chị Thèn Thị Coi đã tử vong trong tư thế nằm trên giường, còn anh Giàng Văn Thèn, chồng chị Coi, chết trong tư thế treo cổ.

Khám nghiệm hiện trường, điều tra các vụ án nghiêm trọng tại Hà Giang, Đắk Nông

Ngày 4/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Hà Giang cho biết, đơn vị đang khẩn trương điều tra, làm rõ vụ chồng giết vợ rồi treo cổ tự tử ở xã Pờ Ly Ngài, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang).

Nghi án chồng sát hại vợ rồi treo cổ tự tử tại nhà riêng

Công an tỉnh Hà Giang đang tích cực điều tra vụ án hai vợ chồng tử vong tại nhà riêng ở huyện Hoàng Su Phì.

Chồng sát hại vợ rồi treo cổ tự tử ở Hà Giang

Trong lúc xảy ra mâu thuẫn cãi vã, T. đã dùng dao đâm vợ tử vong. Gây án xong, người đàn ông này đã treo cổ tự tử.

Mâu thuẫn, chồng giết vợ rồi treo cổ tự tử

Cơ quan chức năng xác định, trong lúc cãi vã, người chồng đã đâm vợ tử vong rồi treo cổ tự vẫn.

Chồng sát hại vợ rồi treo cổ tự tử ở Hà Giang

Do mâu thuẫn gia đình, anh T. dùng dao đâm vợ thiệt mạng rồi treo cổ tự tử.

Điều tra nguyên nhân 2 vợ chồng tử vong bất thường tại nhà riêng

Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang đang tích cực điều tra nguyên nhân dẫn tới cái chết của đôi vợ chồng tại nhà riêng.

Hà Giang: Chồng sát hại vợ rồi treo cổ tự tử

Nạn nhân được phát hiện tử vong trên giường, cách không xa là người chồng đang trong tư thế treo cổ.

Chồng giết vợ rồi treo cổ tự vẫn

Bà lão 80 tuổi ở Hà Giang sang nhà phát hiện con trai chết trong tư thế treo cổ, con dâu thì bị đâm tử vong trong chăn.

Nghi án hai vợ chồng bị sát hại tại nhà riêng ở Hà Giang

Công an tỉnh Hà Giang đang tích cực điều tra vụ việc hai vợ chồng tử vong tại nhà.

Hoàng Su Phì quyết tâm hoàn thành kế hoạch xây dựng Nông thôn mới

Với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân; sau 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới (NTM); diện mạo nông thôn của huyện Hoàng Su Phì đã có nhiều thay đổi. Với mục tiêu trong năm 2020, huyện sẽ có thêm 2 xã được công nhận đạt chuẩn NTM; do vậy, huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp; ưu tiên bố trí các nguồn lực, gắn với phát huy nội lực, lồng ghép nhiều nguồn vốn để thực hiện các tiêu chí. Nhờ đó, nhận thức của người dân trong xây dựng NTM được thể hiện rõ và đã huy động sức mạnh nội lực của toàn dân.

Hoàng Su Phì phát triển nông nghiệp chất lượng cao

Xác định cơ cấu lại nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng, tạo sự đột phá có chiều sâu để thúc đẩy nền kinh tế của địa phương phát triển; qua một thời gian thực hiện, nền nông nghiệp của huyện Hoàng Su Phì đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ.

Hoàng Su Phì giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc

Là huyện miền núi, biên giới với 12 dân tộc cùng sinh sống; huyện Hoàng Su Phì có một kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú và độc đáo. Những năm qua, huyện luôn chú trọng bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số bằng nhiều hình thức nhằm gìn giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn; đồng thời, phục vụ cho phát triển du lịch và giúp nâng cao đời sống cho người dân.

Hoàng Su Phì phát triển hạ tầng thương mại nông thôn

Những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đặc biệt chú trọng phát triển hạ tầng thương mại nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu giao thương, trao đổi hàng hóa, từ đó thúc đẩy KT – XH phát triển, nâng cao đời sống người dân, góp phần xây dựng Nông thôn mới.

Để người khiếm thị hòa nhập cộng đồng

Với tinh thần đoàn kết và nghị lực vượt qua mọi khó khăn, từ khi thành lập đến nay, Hội Người mù tỉnh đã trở thành 'mái nhà chung' của người khiếm thị trên địa bàn, giúp hội viên được tiếp xúc với xã hội, có điều kiện học tập, nâng cao hiểu biết, học nghề, dần xóa bỏ mặc cảm, tự ti trong cuộc sống. Nhưng với nguồn kinh phí hoạt động hạn hẹp nên việc chăm lo, nâng cao đời sống, tạo việc làm cho hội viên Hội Người mù hiện đang gặp nhiều khó khăn.

Hoàng Su Phì phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao

Đến thời điểm này, huyện Hoàng Su Phì có 3 loại cây trồng được coi là thế mạnh, gồm: Chè, Thảo quả và cây ăn quả, mỗi năm mang lại thu nhập hàng tỷ đồng cho người nông dân, nhưng do đặc thù địa lý, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng mà những cây trồng này chỉ được trồng tại một số xã nhất định như: Chè ở Thông Nguyên, Nậm Ty, Túng Sán…; Thảo quả ở các xã Túng Sán, Hồ Thầu hay cây mận ở Thàng Tín, Chiến Phố… một số xã còn lại gần như chưa xác định được loại cây trồng chủ lực thật sự. Chính từ các chủ trương, chương trình thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh cũng như thực hiện Đề án số 03 của UBND huyện về việc hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế giảm nghèo theo Chương trình 30a năm 2019, toàn huyện Hoàng Su Phì đã, đang có bước chuyển mình về phát triển nông nghiệp không chỉ ở cây trồng chủ lực, thế mạnh sẵn có của địa phương mà người nông dân nơi đây còn mạnh dạn áp dụng tiến bộ KHKT cùng các giống cây trồng mới có năng suất và giá trị kinh tế cao trên thị trường để trồng cũng như nhân rộng mô hình.

Nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) là 'bảo tàng sống' phản ánh sinh động những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống tâm linh của người dân. Trong giai đoạn phát triển và hội nhập mạnh mẽ hiện nay, sự du nhập của văn hóa ngoại lai đang đặt văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trước nguy cơ mai một. Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị các DSVHPVT trên địa bàn tỉnh là điều cấp thiết.

Sống khỏe nhờ nghề truyền thống

Ở miền núi, tới nay nhiều nghề thủ công truyền thống vẫn được bà con duy trì. Nhất là với những nghề độc đáo thì thu nhập từ nghề là khá tốt. Trong bài viết này, xin được giới thiệu chút ít về nghề chạm bạc của bà con người Nùng và nghề rèn của bà con người Mông.

Kết quả bước đầu trong sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã

Thực hiện chủ trương của Đảng, các nghị quyết, kế hoạch của Quốc hội, Chính phủ và trên cơ sở thực tế của địa phương, giai đoạn 2019 – 2021 tỉnh ta tiến hành sáp nhập 4 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã nhằm tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đến thời điểm này, các nội dung sáp nhập đang được triển khai thực hiện đúng lộ trình đề ra.

Nghề chạm bạc của người Nùng trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Hai xã Pờ Ly Ngài và Nàng Đôn, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có hơn 95% số dân là đồng bào dân tộc Nùng. Người dân nơi đây vẫn còn lưu giữ nghề chạm bạc truyền thống có từ lâu đời. Chạm bạc không chỉ mang lại giá trị kinh Tế mà còn phản ánh nét văn hóa độc đáo và tài năng của các nghệ nhân khi làm ra nhiều loại trang sức tinh xảo.

'Qua những miền di sản ruộng bậc thang' tại Hà Giang

Tối 21-9, tỉnh Hà Giang tổ chức khai mạc chương trình du lịch 'Qua những miền di sản ruộng bậc thang' năm 2019, tại huyện Hoàng Su Phì. Đến dự có các đồng chí Ủy viên BCH T.Ư Đảng: Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội; Võ Văn Phuông, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo T.Ư; lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang.

Đoàn công tác liên bộ kiểm tra việc sáp nhập xã tại Hoàng Su Phì

Chiều 9.9, đoàn công tác liên bộ do đồng chí Phan Văn Hùng, Vụ trưởng Vụ chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) làm Trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra thực tế tình hình sáp nhập xã tại huyện Hoàng Su Phì.

Công ty Thông tin M1 và Viettel Hà Giang trao quà cho học sinh xã Pờ Ly Ngài

Ngày 5.9, lãnh đạo Công ty Thông tin M1 và Viettel Hà Giang đã đến dự Lễ khai giảng năm học mới 2019 - 2020 tại Trường Tiểu học Bán trú và THCS xã Pờ Ly Ngài, huyện Hoàng Su Phì và trao hỗ trợ cơ sở vật chất cho các cháu học sinh nhà trường.

Hiệu quả Chương trình CPRP ở Hoàng Su Phì

Huyện Hoàng Su Phì có tỉ lệ hộ nghèo chiếm trên 42%, hộ cận nghèo hơn 13%. Người dân nơi đây chủ yếu sản xuất nông nghiệp với điều kiện canh tác khó khăn, thường xuyên bị tác động bởi điều kiện thời tiết, khí hậu... nên đời sống và thu nhập của người dân còn thấp. Đến nay, sau hơn 4 năm (2015 – 2019) được Chương trình Giảm nghèo dựa trên phát triển hàng hóa (CPRP) đồng tài trợ, các nhóm sở thích (CIG) được thành lập đã giúp người dân tiếp cận được kiến thức, khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuất; thay đổi tập quán chăn nuôi, phát triển các mô hình sản xuất kinh tế giúp tăng thu nhập và cải thiện đời sống, xã hội.

Nghề chạm bạc của người Nùng được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Theo quyết định số:2972/QĐ-BVHTTDL, ngày 27.8 , của Bộ trưởng Bộ VHTT&DL, nghề chạm bạc của người Nùng tại 2 xã Pờ Ly Ngài, Nàng Đôn (Hoàng Su Phì) được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Luôn ghi sâu lời Bác

Năm 1961, là học sinh Trường Thanh niên Dân tộc tỉnh tại khu Đoàn Kết, nay là Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang, chúng tôi được dự Lễ mít tinh tại sân vận động của thị xã Hà Giang nay là Quảng trường 26.3, nghe Bác Hồ nói chuyện với đồng bào các dân tộc nhân dịp Bác lên thăm và làm việc với tỉnh Hà Giang, tháng 3.1961.