Quảng Bình: Kết quả xét nghiệm 9 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép

Ngày 7/4, Sở Y tế tỉnh Quảng Bình cho biết, 9 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép được phát hiện tại Quảng Bình có kết quả xét nghiệm âm tính lần 1 với virus SARS – CoV - 2.

Tháng 10, sẽ có vắc-xin COVID-19 'made in Vietnam'?

Đến thời điểm hiện tại, một số vắc-xin COVID-19 do Việt Nam nghiên cứu phát triển đã thử nghiệm trên người giai đoạn 2 và được kỳ vọng 'về đích' vào đầu tháng 10/2021 để có thể tiêm cho người dân.

Siết biên giới, tăng tốc sản xuất vắc-xin Covid-19

Tiến độ tiêm vắc-xin Covid-19 nhập về trong đợt 1 đạt hơn 50%. Việc nhập khẩu vắc-xin Covid-19 thời gian tới dự kiến sẽ chậm do tình trạng khan hiếm trên toàn thế giới

Ba tuần tới, Việt Nam nhận hơn 800.000 liều vaccine COVID-19 từ COVAX Facility

Bộ Y tế cho biết, dự kiến lô vaccine phòng COVID-19 đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao cho Việt Nam trong 3 tuần tới.

Bộ Y tế tiếp tục đề nghị doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm nguồn cung vắc xin Covid-19

Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có công văn gửi các cơ sở nhập khẩu thuốc, sản xuất thuốc tại Việt Nam, yêu cầu tăng cường, đa dạng hóa nguồn cung vắc xin phòng Covid-19.

Covax Facility thông báo cung ứng chậm vaccine cho Việt Nam

Covax Facility vừa thông báo về việc phân bổ vaccine cho Việt Nam sẽ chậm hơn so với kế hoạch do các nhà sản xuất mở rộng quy mô và tối ưu hóa quá trình sản xuất vaccine. Dự kiến, lô vaccine đầu tiên của Covax Facility gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao trong 3 tuần tới.

Việt Nam sẽ có thêm hơn 800.000 liều vắc xin COVID-19 từ COVAX Facility

Kế hoạch phân phối vắc xin từ Covax bị chậm lại nên trong 3 tuần tới, Việt Nam chỉ nhận được hơn 800.000 liều, số lượng vắc xin này thấp hơn dự kiến theo thông báo trước đó.

Phải sử dụng nhiều kênh để tìm nguồn cung ứng vắc xin COVID-19

Thông tin từ Bộ Y tế, theo dự kiến lô vắc xin đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao trong 3 tuần tới.

Việt Nam sắp tiếp nhận hơn 800.000 liều vaccine Covid-19

Dự kiến, lô vaccine đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao cho Việt Nam trong 3 tuần tới. Số lượng vaccine này thấp hơn dự kiến trước đó ...

Covax Facility thông báo cung ứng chậm vaccine cho Việt Nam

Chiều 24/3, Bộ Y tế đưa tin về việc Covax Facility thông báo cung ứng chậm vaccine cho Việt Nam.

3 tuần tới, Việt Nam sẽ có thêm hơn 811.000 liều vắc xin COVID-19 từ COVAX Facility

Ngày 24/3, Bộ Y tế thông tin cho biết, COVAX Facility cho hay dự kiến, lô vắc xin phòng COVID-19 đầu tiên của COVAX Facility bao gồm khoảng 811.200 liều sẽ được giao cho Việt Nam trong 3 tuần tới.

Phê duyệt thêm một vắc-xin ngừa Covid-19

Bộ Y tế giao Cục Khoa học - Công nghệ và Đào tạo làm đầu mối triển khai đánh giá lâm sàng tại Việt Nam về tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc-xin Sputnik V

Bộ Y tế phê duyệt vaccine Sputnik V cho nhu cầu cấp bách

Ngày 23/3, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường ký ban hành Quyết định số 1654/QĐ-BYT phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19 đối với vaccine Gam-COVID-Vac của Nga (tên gọi khác là SPUTNIK V). Đây là vaccine phòng COVID-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt.

Việt Nam phê duyệt vắc-xin Covid-19 đầu tiên của Nga được lưu hành trên thế giới

Sau vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca, Việt Nam phê duyệt thêm vắc-xin Sputnik V của Nga cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch. Đây là vắc-xin ngừa Covid-19 đầu tiên được lưu hành trên thế giới.

Việt Nam phê duyệt khẩn cấp vắc xin Sputnik V của Nga

Chiều 23/3, Thứ trưởng Y tế Trương Quốc Cường ký quyết định phê duyệt có điều kiện đối với vắc xin Sputnik V do công ty JSC Generium, Liên Bang Nga sản xuất cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch Covid-19.

Bộ Y tế phê duyệt vắc xin Covid-19 thứ hai cho nhu cầu cấp bách

Ngày 23-3, Bộ Y tế có Quyết định 1654/QĐ-BYT phê duyệt có điều kiện đối với vắc xin Gam-Covid-Vac (tên khác là Sputnik V) của Nga cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Đây là vắc xin Covid-19 thứ hai được Bộ Y tế phê duyệt sau vắc xin Covid-19 của AstraZeneca.

Bộ Y tế phê duyệt khẩn vaccine Sputnik V của Nga

Sputnik V là vaccine phòng COVID-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt đến nay.

Bộ Y tế phê duyệt vắc xin COVID-19 SPUTNIK V của Nga

Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện vắc xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng chống dịch COVID-19 đối với vắc xin Gam-COVID-Vac (tên khác là SPUTNIK V) của Nga. Đây là vắc xin phòng COVID-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt.

Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp sử dụng vaccine Sputnik V của Nga

Bộ Y tế phê duyệt vaccine Sputnik V dựa trên dữ liệu an toàn, chất lượng và hiệu quả do POLYVAC cung cấp tính đến ngày 25/2.

Việt Nam phê duyệt vaccine phòng Covid-19 Sputnik V của Nga

Ngày 23-3, Thứ trưởng Y tế Trương Quốc Cường đã ký Quyết định số 1654/QĐ-BYT phê duyệt có điều kiện đối với vaccine Gam-COVID-Vac (tên khác là Sputnik V) của Nga cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Bộ Y tế phê duyệt vắc xin COVID-19 Sputnik V của Nga cho nhu cầu cấp bách phòng chống dịch

Ngày 23/3, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện vắc xin cho nhu cầu cấp bách trong phòng chống dịch COVID-19 đối với vắc xin Sputnik V của Nga . Như vậy đây là vắc xin phòng COVID-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt đến nay.

Việt Nam phê duyệt khẩn cấp vắc xin Sputnik V của Nga

Sau AstraZeneca, Việt Nam phê duyệt thêm vắc xin Sputnik V của Nga phục vụ tiêm phòng Covid-19.

1,37 triệu liều vaccine Covid-19 Covax về Việt Nam có thể bị chậm lại

1,37 triệu liều vaccine do Covax cung ứng dự kiến về Việt Nam cuối tháng 3 và 2,8 triệu liều vào cuối tháng 4, có thể bị chậm lại.

Vaccine phòng Covid-19 có thể bị lùi thời gian về Việt Nam

Vì nguồn cung trên toàn cầu khó khăn, thời gian lô vaccine do COVAX Facility cung ứng về đến Việt Nam có thể bị chậm hơn dự kiến.

Vaccine Sputnik V được phê duyệt khẩn cấp tại Việt Nam

Sputnik V là vaccine ngừa Covid-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt để ứng phó tình trạng khẩn cấp của đại dịch Covid-19.

Việt Nam phê duyệt vaccine Covid-19 Sputnik V của Nga

Vaccine Sputnik V của Nga là vaccine ngừa Covid-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 sau vaccine của AstraZeneca hồi tháng 2...

Vắc xin ngừa COVID-19 có thể về Việt Nam chậm hơn dự kiến

Do nguồn cung vắc xin toàn cầu còn khó khăn, việc xuất khẩu vắc xin tại các nước sản xuất bị hạn chế nên các lô vắc xin ngừa COVID-19 dành cho Việt Nam có thể bị lùi lại thời gian cung ứng. Số lượng vắc xin còn lại trong cam kết hỗ trợ của COVAX Facility dự kiến cung ứng vào quý 3 năm 2021 có thể phải lùi lại tới năm 2022.

Cuối tháng 9 sẽ có vắc-xin Covid-19 của Việt Nam

Chiều 22-3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 - chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo về tình hình, tiến độ nghiên cứu, phát triển các vắc-xin trên thế giới và của Việt Nam đến thời điểm hiện tại.

Vắc-xin Covivac: Sử dụng công nghệ tương đồng của AstraZeneca?

COVIVAC và vắc-xin ngừa Covid-19 của AstraZeneca có sự tương đồng về công nghệ vector. Tuy nhiên, hai giá thể và công nghệ sản xuất của hai loại vắc-xin này khác nhau.

Vắc xin COVID-19, 'lá chắn' cần thời gian kích hoạt

Lô vắc xin COVID-19 đầu tiên về Việt Nam, kế hoạch tiêm chủng. lớn nhất từ trước đến nay với hơn 100 triệu liều cùng những dấu mốc quan trọng trong công tác nghiên cứu vắc xin trong nước đã và đang được kỳ vọng giúp đẩy lùi dịch bệnh trong tương lai gần.

Tiếp cận vắc xin ngừa SARS-CoV-2

Sau khi Bộ Y tế xây dựng kế hoạch tiếp nhận, bảo quản, phân phối và sử dụng vắc xin phòng Covid-19 giai đoạn 2021 - 2022 do tổ chức COVAX Facility (Giải pháp tiếp cận vắc xin ngừa Covid-19 toàn cầu) hỗ trợ. Những mũi tiêm vắc xin đầu tiên ở nước ta đã được nhiều tỉnh, thành triển khai trong ngày 8/3 vừa rồi.

PGS.TS Trần Đắc Phu: Nỗ lực tiêm trên 100 triệu liều vaccine Covid-19 cho người dân Việt Nam

Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam cố gắng, nỗ lực tối đa trong năm 2021 để người dân được tiếp cận vaccine đầy đủ, sớm nhất. Cùng với việc nhập khẩu, các doanh nghiệp trong nước đang 'chạy đua' sản xuất vaccine Covid-19.