TP.HCM: Công nhân phấn khởi trở lại làm việc sau thời gian giãn cách

Thành phố Hồ Chí Minh có 17 khu chế xuất, khu công nghiệp với gần 1.500 nhà máy và 288.000 lao động. Khi dịch bệnh bùng phát, chỉ có 720 doanh nghiệp với hơn 64.000 người lao động làm việc.

Về tận quê đón lao động lên thành phố

Dịch bệnh được kiểm soát, các doanh nghiệp (DN) ở TPHCM tìm mọi cách giữ chân lao động hiện có, thu hút lao động từ các tỉnh đến thành phố làm việc.

Tiêm vắc-xin để công nhân trở lại nhà máy

Trên 204.000 người lao động các Khu chế xuất-Khu công nghiệp TP HCM đã được tiêm mũi 2

Người dân ồ ạt về quê, TP.HCM giải bài toán thiếu lao động thế nào?

Các chuyên gia nhận định TP.HCM cần nhiều giải pháp quyết liệt để giải bài toán nhân lực lao động trong thời gian tới, trong đó cần tính đến phương án xây dựng nhà ở công nhân.

Kết nối cung – cầu lao động tại các tỉnh phía nam hậu COVID-19

Kết nối với địa phương để nắm bắt nhu cầu của người lao động (NLĐ), có chính sách đãi ngộ tốt khi NLĐ quay trở lại làm việc, hỗ trợ tiền nhà trọ, nhu yếu phẩm…là những giải pháp trước mắt thu hút người lao động quay trở lại làm việc, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng nhân lực do ảnh hưởng của dịch COVID-19 tại các tỉnh phía nam.

Ngày đầu mở cửa, khu công nghiệp vắng lặng vì... chờ hướng dẫn

HEPZA đang chờ hướng dẫn từ cơ quan y tế để triển khai, lúc đó các DN mới cửa đón công nhân quay lại nơi làm việc.

Chăm sóc công nhân tốt, nền tảng cho phục hồi đại dịch

Lực lượng lao động là nền tảng cho phục hồi sau đại dịch. Chăm sóc sức khỏe cho công nhân sẽ đảm bảo từng bước phục hồi sản xuất.

Doanh nghiệp quan tâm sản xuất '4 xanh'

Sau thời gian thực hiện 3 tại chỗ, phần lớn doanh nghiệp trông chờ có thêm phương án sản xuất - kinh doanh phù hợp hơn

Doanh nghiệp TP.HCM nóng lòng mở lại sản xuất

Nhiều doanh nghiệp ủng hộ phương án '4 xanh' của chính quyền TP.HCM, song họ vẫn chưa nhận được hướng dẫn cụ thể để nhanh chóng mở lại sản xuất.

Thành phố Hồ Chí Minh: Không để đứt gãy sản xuất

Trong bối cảnh thành phố Hồ Chí Minh đang trong giai đoạn cao điểm thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ để phòng, chống dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp vẫn kiên trì sản xuất an toàn bằng việc thực hiện '3 tại chỗ' (sản xuất tại chỗ - ăn uống tại chỗ - nghỉ ngơi tại chỗ). Đây là nỗ lực rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, qua đó vừa tăng cường phòng, chống dịch vừa không để đứt gãy hoạt động sản xuất.

Tập trung phân loại, phân tầng điều trị F0

TP Hồ Chí Minh đã trải qua hai tuần giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Dù tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nhưng những chuyển biến tích cực từ khâu xét nghiệm, truy vết đến điều trị là tín hiệu khả quan cho thấy thành phố đang đi đúng hướng trong phòng, chống đợt dịch Covid-19 lần này.

Bảo vệ, mở rộng 'vùng xanh' trong sản xuất

Không để đứt gãy chuỗi sản xuất trong bất cứ kịch bản dịch COVID-19 nào đang là mục tiêu lớn nhất của cộng đồng doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh trong một tuần qua.

Khó áp dụng '3 tại chỗ' cho doanh nghiệp có đông công nhân

Khi 19 tỉnh thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 các doanh nghiệp phải đáp ứng được một trong hai điều kiện là '3 tại chỗ' hoặc '1 cung đường, 2 địa điểm' thì mới được hoạt động. Một số quy định doanh nghiệp cho biết khó đáp ứng được như 5 người một toilet vì với doanh nghiệp có 10.000 lao động thì phải cần xây 2.000 toilet.

Số ca mắc Covid-19 trong các khu công nghiệp tại TP.HCM có xu hướng giảm

Nhờ tăng cường kiểm soát, phòng, chống dịch bệnh, số ca dương tính SARS-CoV-2 tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở TP.HCM đã giảm trung bình còn 30 ca/ngày.

TP.HCM: Công nhân thực hiện 3 tại chỗ nhưng chủ doanh nghiệp lại đi về hằng ngày

Hiện ở TP.HCM có tình trạng công nhân thực hiện 3 tại chỗ nhưng chủ doanh nghiệp đi về hằng ngày, nguy cơ lây dịch từ bên ngoài vào nơi sản xuất.

Số ca nhiễm nCoV tại doanh nghiệp ở TP.HCM đã giảm

Đại diện Ban quản lý khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM cho biết số ca nhiễm tại các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất gần đây giảm trung bình còn 30 ca/ngày.

Tối ưu hóa biện pháp phòng chống dịch trong các doanh nghiệp

Để đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã chủ động xây dựng các phương án, trong đó có giải pháp người lao động được làm việc và sinh hoạt khép kín tại công ty.

Test nhanh, phát hiện 4 trường hợp nghi mắc Covid-19 tại Công ty TNHH Hung Way

Ngày 8/7, Tổ công tác thực hiện cách ly xử lý môi trường y tế thuộc Bộ phận Thường trực đặc biệt hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế tại TP.HCM phối hợp với ngành y tế TP.HCM kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại Khu chế xuất Tân Thuận...

TP.HCM lập Ban Chỉ đạo kiểm tra dịch COVID-19 tại Khu công nghệ cao

Ông Dương Anh Đức làm Trưởng Ban Chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc phòng dịch COVID-19 tại các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao....

TPHCM khuyến khích doanh nghiệp cho người lao động làm việc tại nhà

Để giảm tiếp xúc với nguy cơ lây nhiễm dịch từ bên ngoài, lãnh đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM đề nghị các doanh nghiệp trong các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) có cơ chế cho phép người lao động được làm việc tại nhà hoặc bố trí ca làm việc linh hoạt.

TP.HCM lập 100 đoàn kiểm tra, ngăn dịch bệnh trong các khu công nghiệp

Các chuyên gia nhận định TP.HCM có rất nhiều khu công nghiệp (KCN), nếu không có biện pháp dự phòng thì nguy cơ 'vỡ trận' dịch bệnh trong KCN là rất lớn.

Đồng chí Hứa Quốc Hưng tái đắc cử Bí thư Đảng ủy các KCX-KCN TP

Tại kỳ họp lần thứ 1 của Ban chấp hành khóa IV, các đại biểu đã bầu ra Ban Thường vụ Đảng ủy gồm 7 đồng chí. Trong đó, đồng chí Hứa Quốc Hưng, Bí thư Đảng ủy nhiệm kỳ 2015-2020 tái đắc cử Bí thư Đảng ủy Các KCX-KCN TP nhiệm kỳ 2020-2025.

Sống chung với nguồn ô nhiễm: Thêm giải pháp, tăng cường kiểm tra

Không chỉ tăng cường kiểm tra đột xuất, giám sát chặt nguồn phát thải lớn, TP HCM cần có kế hoạch tổng thể để bảo vệ môi trường

TPHCM bổ nhiệm nhiều lãnh đạo mới

Ban quản lý Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp, Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và UBND huyện Nhà Bè vừa được UBND TPHCM bổ nhiệm lãnh đạo mới.

TP.HCM điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ

Ngày 7.10, Phó chủ tịch Thường trực UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm chủ trì buổi trao quyết định nhân sự cho một số đơn vị.

UBND TP HCM điều động hàng loạt nhân sự

UBND TP HCM đã quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè khóa X nhiệm kỳ 2016-2021 đối với ông Hoàng Tùng, Phó Bí thư Huyện ủy Nhà Bè.

Bổ nhiệm hàng loạt cán bộ ở TP.HCM

Ông Hoàng Tùng, Phó Bí thư Huyện ủy Nhà Bè, được bầu giữ chức vụ chủ tịch UBND huyện Nhà Bè nhiệm kỳ 2016-2021.

Đồng chí Hoàng Tùng làm Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè

Sáng 7-10, đồng chí Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM trao quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND huyện Nhà Bè nhiệm kỳ 2016-2021 đối với đồng chí Hoàng Tùng.