Hải Phòng: Độc đáo lễ hội rước bài vị phúc thần ra 'dầm mưa, dãi nắng'

Đó là Lễ hội đền - chùa Mõ ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng. Mục đích của việc rước bài vị phúc thần được thờ ở đền ra 'dầm mưa dãi nắng' để cầu mưa thuận gió hòa.

Hòa thượng Thích Thanh Tích (1881 – 1964)

Hòa thượng Thích Thanh Tích họ Nguyễn, hiệu Phả Minh, pháp danh Thích Thanh Tích, sinh năm Tân Tỵ (1881) tại thôn Quỳnh Trân, xã Lam Hạ, huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà (Hà Nam cũ)

Nhà báo - nhà văn Lê Công Sơn: Hành trình kết nối những giá trị sống!

Có những cuốn sách trong cuộc đời này được ví như một tấm gương soi, để khi đọc vào, chúng ta nhìn thấy được phần nào hình ảnh, tính cách và cả ước mơ của mình trong đó

'Bà Chúa Mõ' - vở diễn cuối trong chương trình Sáng đèn Nhà hát thành phố Hải Phòng năm 2023

'Bà Chúa Mõ' là vở diễn nhằm tôn vinh những công lao to lớn của Công chúa Quỳnh Trân con gái của vua Trần Thánh Tông đã có nhiều đóng góp cho việc mở mang và tạo dựng cuộc sống của người dân Nghi Dương (huyện Kiến Thụy ngày nay).

'Bà chúa Mõ' lên sân khấu cải lương Hải Phòng

'Bà chúa Mõ'- vở diễn về nhân vật lịch sử của dân tộc đã góp phần mang lại sự phát triển và ấm no cho vùng đất mặn mòi nơi cửa biển đã chính thức lên sân khấu thành phố Cảng trong chương trình 'Sáng đèn Nhà hát thành phố' cuối cùng của năm 2023.

Thu hút khách du lịch nhờ 'Cụ gạo' di sản gần 750 tuổi

Sức hút của cây gạo di sản cùng câu chuyện về 'Bà chúa Mõ' giúp xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng đón hơn 30.000 lượt du khách mỗi năm.

Thu hút khách du lịch nhờ 'Cụ gạo' di sản gần 750 tuổi

Sức hút của cây gạo di sản cùng câu chuyện về 'Bà chúa Mõ' giúp xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng đón hơn 30.000 lượt du khách mỗi năm.

Về Hải Phòng thăm đền Mõ, nơi có cây gạo hơn 700 tuổi gắn liền với chuyện tình của nàng công chúa nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

Nằm dưới tán cây gạo cổ thụ 739 tuổi, đền Mõ là điểm đến tâm linh được nhiều du khách tìm về.