Hội thảo Khoa học Quốc gia - Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Chuyện tương tàn trong phủ Chúa Trịnh: Số phận của tướng biên ải Trịnh Toàn và Trịnh Kỳ

Thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh nắm thực quyền triều chính, biến vua tôi nhà Lê thành bù nhìn. Theo một số học giả, ngay cả cuốn Quốc sử 'Đại Việt Sử ký toàn thư' không phải của nhà Lê mà của nhà Trịnh.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Nguyễn Hoàn, người biên soạn bộ Quốc sử thời Lê - Trịnh

Nguyễn Hoàn (1713-1792), xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Ông là con trai thứ hai của Đệ tam giáp tiến sĩ Nguyễn Hiệu, Thượng thư Bộ Lại thời kỳ Lê - Trịnh. Xuất thân hơn người, Nguyễn Hoàn không chỉ thành công trong thi cử, ông còn kinh qua nhiều chức vụ quan trọng. Cả cuộc đời ông là một trang sử rực rỡ ánh hào quang.

Ngày này năm xưa 29/10: Ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định UKVFTA về phòng vệ thương mại

Ngày này năm xưa 29/10: Bộ Công Thương ban hành thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định UKVFTA về phòng vệ thương mại.

Sử gia chứng minh Tào Tháo là đại anh hùng, không phải gian thần

Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị tuyệt đại anh hùng. Tất cả dẫn chứng đều được lấy từ các tư liệu lịch sử và được phân tích chi tiết khiến câu chuyện của ông cuốn hút không kém Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Quảng Bình noi gương Đại tướng, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp!

Là vị tướng 'Võ công truyền quốc sử. Văn đức quán nhân tâm', tấm gương Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ghi tạc vào sử sách và tấm lòng nhân dân. Với quê hương Quảng Bình, Đại tướng luôn dành sự quan tâm đặc biệt và mong mỏi Quảng Bình ngày càng phát triển, văn minh, giàu đẹp. Yêu quý và tự hào về Đại tướng, Đảng bộ, quân và dân Quảng Bình luôn nỗ lực lĩnh hội những lời căn dặn và các bài học Đại tướng để lại, không ngừng học tập, lao động, cống hiến, chung sức xây dựng quê hương ngày càng lớn mạnh!VŨ ĐẠI THẮNG

Hơn 400 hội viên tham gia Ngày hội sử học lần thứ XIII

Sáng 30-9, Đại hội Hội Khoa học Lịch sử TP HCM lần thứ VIII nhiệm kỳ 2023 - 2028 và Ngày hội sử học lần thứ XIII đã diễn ra tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP HCM.

Tạo thông thoáng, thuận lợi cho giới nghiên cứu khoa học

Để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ, cần hoàn thiện cơ chế, chính sách theo hướng tăng cường quản lý nhà nước và tạo thông thoáng, thuận lợi cho các nhà khoa học trong nghiên cứu, đồng thời, cần minh bạch thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia.

Quan Vũ từng định giết Tào Tháo

Quan Vũ từng nói: 'Ta biết Tào công đãi ta rất hậu, nhưng ta chịu ơn của Lưu tướng quân, đã thề cùng sống chết, không thể bội nghĩa được. Ta sẽ lập công để báo đáp Tào công'.

Lễ dâng hương tưởng niệm 701 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 12-5 (tức ngày 23-3 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), huyện Thiệu Hóa long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu.

Kỷ niệm 701 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân kỷ niệm 701 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu, từ ngày 11-13/5 (tức ngày 22/3 đến 24/3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện ý nghĩa.

Thiệu Hóa: Đẩy nhanh công tác chuẩn bị tổ chức các hoạt động nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Hướng tới tổ chức các hoạt động nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu (từ ngày 11 đến 13-5-2023 (tức ngày 22 đến 24-3 năm Quý Mão), những ngày này, huyện Thiệu Hóa đang tích cực chuẩn bị mọi điều kiện để việc tổ chức diễn ra thành công.

Kỷ niệm 701 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Ông Lê Văn Hưu là nhà sử học đầu tiên của Việt Nam, các hoạt động nhân 701 năm ngày mất của ông sẽ được tổ chức tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Nhiều hoạt động ý nghĩa nhân 701 năm ngày mất 'ông tổ' ngành sử học Việt Nam

Nhân 701 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu, người được coi là 'ông tổ' ngành sử học Việt Nam, từ ngày 11/5 đến 13/5 (tức ngày 22/3 đến 24/3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Các vị tổ trong 'Những biểu tượng đặc trưng trong Văn hóa truyền thống Việt Nam'

PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: 'Từ các vị tổ trong quốc sử đến các biểu tượng vật tổ trong nền nghệ thuật đương đại, từ trống đồng Đông Sơn đến đồng hồ Speake – Marin là một sự kết nối xuyên thời gian thông qua các biểu tượng văn hóa.

Thiệu Hóa: Nhiều hoạt động ý nghĩa sẽ được tổ chức nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, từ ngày 11-5 đến 13-5-2023 (tức ngày 22-3 đến 24-3 năm Quý Mão), huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng là ai?

Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.

Phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, vững bước xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp, phồn thịnh

Đúng vào dịp kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng Nha Trang - Khánh Hòa năm nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh ta hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại: Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa. Đây là dịp để mỗi người dân Khánh Hòa thể hiện truyền thống đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', hướng về cội nguồn, tri ân công lao to lớn của các bậc cha ông đã có công khai phá, xây dựng và phát triển mảnh đất xứ Trầm biển yến trong gần 4 thế kỷ qua.

Tổ chức Lễ hội Đền Lê Văn Hưu - Người khởi dựng Quốc sử Việt Nam vào trung tuần tháng 5-2023

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đầu Thanh Tùng vừa có ý kiến chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với các ngành liên quan xem xét đề xuất của UBND huyện Thiệu Hóa về việc tổ chức Lễ hội Đền Lê Văn Hưu - Người khởi dựng Quốc sử Việt Nam, năm 2023 trong chuỗi sự kiện du lịch cấp tỉnh.

Tức Mặc cố hương ngời Quốc sử

Tám trăm năm sau nhìn lại, ta càng cảm nhận tài năng của kiến trúc sư Trần Thủ Độ. Ngẫm ai đó có lý cho rằng, cỗ xe nhà Lý sau 215 năm (1010-1225) hành trình, nhờ cụ Điện tiền chỉ huy sứ kịp vung 'cây roi lịch sử', bấy giờ cỗ xe đã rệu rã ấy mới nép vào lề đường nhường chỗ cho cỗ xe mới mang tên nhà Trần, để quốc gia Đại Việt tiếp tục hành trình trên đường đua mang tên 'thời đại'.

Ra mắt trọn bộ 8 tập 'Đại Việt sử ký toàn thư' dịch sang tiếng Nga

Ngày 15/3, tại thủ đô Moscow, Liên bang Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm khoa học Nga đã tổ chức buổi lễ ra mắt trọn bộ 8 tập 'Đại Việt sử ký toàn thư' dịch sang tiếng Nga.

Ra mắt bộ 'Đại Việt sử ký toàn thư' dịch sang tiếng Nga

Ngày 15/3, tại thủ đô Moskva của Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể bộ quốc sử 'Đại Việt sử ký toàn thư' của Việt Nam được dịch sang tiếng Nga và xuất bản trong 8 tập.

Ra mắt bộ 'Đại Việt sử ký toàn thư' dịch sang tiếng Nga

Ngày 15/3, tại thủ đô Moskva của Nga, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Nga) tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể bộ quốc sử 'Đại Việt sử ký toàn thư' của Việt Nam được dịch sang tiếng Nga và xuất bản trong 8 tập.

Bộ sách nào của người Việt được viết trong hơn 200 năm?

Để hoàn thành bộ sách này, các tác giả đã trải qua hơn 200 năm với nhiều lần bổ sung, chỉnh sửa.

Đình Hương Canh (Vĩnh Phúc) được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 5/3, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt cụm đình Hương Canh. Di tích được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 1649/QĐ-TTg, ngày 29/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Tọa đàm khoa học về thân thế, sự nghiệp của Nhà Sử học Lê Văn Hưu

Tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Cung cấp thêm nguồn tư liệu và góp thêm tiếng nói về thân thế, sự nghiệp của Nhà Sử học Lê Văn Hưu'.

Nguyễn Ánh có đến đảo Phú Quý hay không?

Trong quá trình điền dã ở đảo Phú Quý, chúng tôi thường nghe người lớn tuổi kể: Vào thế kỷ XVIII, lúc bị quân Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh đã có lần chạy đến đảo Phú Quý để lánh nạn. Bài viết này xin trao đổi thêm để cùng làm rõ về vấn đề trên.

Thăm Đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Cứ vào mỗi dịp đầu năm mới, nhiều bạn trẻ lại háo hức tới nơi thờ tác giả 'Đại Việt sử ký' (tại Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) để cầu an, may mắn, nhất là thi cử. Sau khi thắp hương khấn tại Đền Lê Văn Hưu, những ước muốn ghi trong tờ giấy đỏ được treo lên cây ở chùa Hương Nghiêm ngay đó sẽ ứng nghiệm.

Vị thần và địa danh Phong Nha

Hệ thống hang động vùng Phong Nha-Kẻ Bàng không những có giá trị địa chất, địa mạo, giá trị tự nhiên toàn cầu, mà còn có giá trị thắng cảnh, giá trị văn hóa, tâm linh phong phú, trong đó, động Phong Nha là một trong những hang động có 'linh hồn' nhất.

Thư chúc Tết cuối cùng của Bác

Cả cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh lặn lội đi khắp chân trời góc bể chỉ vì mong cho cả dân tộc đón xuân trong độc lập, ấm no, hạnh phúc.

Hạ giải hay hạ bệ lịch sử

Những ngày gần đây, liên quan đến tòa nhà Cục Tác chiến, có ý kiến cho rằng cần 'hạ giải', tức là di dời để trả lại không gian kiến trúc cho Hoàng thành Thăng Long, bởi lý do: 'Kết quả khảo sát năm 2007 cho thấy đây không phải là di tích lịch sử và không có giá trị sử dụng theo đánh giá phân loại của hội đồng khoa học thành phố'.

Cả năm mải làm, gần Tết mới cuống cuồng tập luyện

Sau một năm chỉ để tâm công việc, những bạn trẻ như Minh Hiếu, Quốc Sử đầu tư tiền và dành thời gian tập luyện để chuẩn bị cho những cuộc gặp gỡ cuối năm và trong Tết.

Từ thần đồng Thạch Khê đến Tể tướng đứng đầu 6 bộ

Không chỉ là Tể tướng đứng đầu lục bộ, ông còn góp công lao rất lớn với nền sử học nước nhà.