Nguyễn Ánh có đến đảo Phú Quý hay không?

Trong quá trình điền dã ở đảo Phú Quý, chúng tôi thường nghe người lớn tuổi kể: Vào thế kỷ XVIII, lúc bị quân Tây Sơn truy đuổi, Nguyễn Ánh đã có lần chạy đến đảo Phú Quý để lánh nạn. Bài viết này xin trao đổi thêm để cùng làm rõ về vấn đề trên.

Thăm Đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu

Cứ vào mỗi dịp đầu năm mới, nhiều bạn trẻ lại háo hức tới nơi thờ tác giả 'Đại Việt sử ký' (tại Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa) để cầu an, may mắn, nhất là thi cử. Sau khi thắp hương khấn tại Đền Lê Văn Hưu, những ước muốn ghi trong tờ giấy đỏ được treo lên cây ở chùa Hương Nghiêm ngay đó sẽ ứng nghiệm.

Vị thần và địa danh Phong Nha

Hệ thống hang động vùng Phong Nha-Kẻ Bàng không những có giá trị địa chất, địa mạo, giá trị tự nhiên toàn cầu, mà còn có giá trị thắng cảnh, giá trị văn hóa, tâm linh phong phú, trong đó, động Phong Nha là một trong những hang động có 'linh hồn' nhất.

Thư chúc Tết cuối cùng của Bác

Cả cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh lặn lội đi khắp chân trời góc bể chỉ vì mong cho cả dân tộc đón xuân trong độc lập, ấm no, hạnh phúc.

Hạ giải hay hạ bệ lịch sử

Những ngày gần đây, liên quan đến tòa nhà Cục Tác chiến, có ý kiến cho rằng cần 'hạ giải', tức là di dời để trả lại không gian kiến trúc cho Hoàng thành Thăng Long, bởi lý do: 'Kết quả khảo sát năm 2007 cho thấy đây không phải là di tích lịch sử và không có giá trị sử dụng theo đánh giá phân loại của hội đồng khoa học thành phố'.

Cả năm mải làm, gần Tết mới cuống cuồng tập luyện

Sau một năm chỉ để tâm công việc, những bạn trẻ như Minh Hiếu, Quốc Sử đầu tư tiền và dành thời gian tập luyện để chuẩn bị cho những cuộc gặp gỡ cuối năm và trong Tết.

Từ thần đồng Thạch Khê đến Tể tướng đứng đầu 6 bộ

Không chỉ là Tể tướng đứng đầu lục bộ, ông còn góp công lao rất lớn với nền sử học nước nhà.

'Khoác áo mới' cho sách sử Việt

Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều ấn phẩm thuộc dòng sách lịch sử Việt Nam được các đơn vị xuất bản trong nước giới thiệu trở lại với một diện mạo mới.

Đời sống Chiêm bái Lam Kinh & chút 'hoang mang' về nhân cách của một bà thái hậu

TTH - Mấy lần thăm Lam Kinh (Thanh Hóa), mãi lần gần đây nhất, tôi mới may mắn được chiêm bái lăng mộ của bà Quang Thục thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, thân mẫu của vua Lê Thánh Tôn - một vị vua nổi tiếng anh minh, lỗi lạc của nhà Hậu Lê và của cả dân tộc.

Tạo cơ chế khuyến khích tốt việc nghiên cứu, đào tạo, học tập lịch sử

Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Nhà nước phải có một số hình thức hỗ trợ khác nhau để bảo đảm hiệu quả, tạo cơ chế khuyến khích tốt cho việc nghiên cứu, đào tạo, học tập lịch sử.

Môn Lịch sử chưa được yêu thích do thiếu những bộ truyện ngắn gọn, sinh động

Ngày 3.6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi gặp gỡ với Hội khoa học lịch sử Việt Nam để chia sẻ nhiều hơn về việc học và tính hấp dẫn của môn học ở thời đại mới.

Chủ tịch nước: Cần đổi mới phương pháp học tập môn lịch sử

Chủ tịch nước cho rằng cần đổi mới hơn nữa phương pháp học tập môn lịch sử trong nhà trường và trong cộng đồng xã hội, để mỗi người dân đều hiểu rõ về gốc tích của mình, về truyền thống dân tộc, giá trị lịch sử.

Chủ tịch nước gặp mặt Hội Khoa học lịch sử Việt Nam

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, nghiên cứu lịch sử không phải để đi tìm quá khứ mà là để tiến về tương lai, để hiểu được quy luật vận động của xã hội, của lịch sử, để vận dụng những bài học lịch sử đối phó với thách thức, giải quyết những vấn đề của hiện tại..

200 năm danh xưng 'Bình Giang', 'Ninh Giang'

Ninh Giang và Bình Giang trải qua nhiều tên gọi khác nhau thì mới được đổi tên như hiện nay. Tên gọi này xuất hiện vào năm Minh Mạng thứ 3, tức năm Nhâm Ngọ (1822).

SEA Games 31: Chủ tịch Quốc hội Singapore dự 'Lễ hội' Thiên TrườngTin khácCông đoàn đồng hành cùng doanh nghiệp vì một môi trường lao động an toànỨng dụng công nghệ trong quản lý cán bộ

Tin 'đặc biệt' vui cho chính quyền và nhân dân tỉnh Nam Định khi chiều ngày (11/4), trận đấu giữa U23 Campuchia gặp U23 Singapore (lúc 16h00) có sự hiện diện và cổ vũ của cổ động viên đặc biệt – ông Tan Chuan-Jin – Chủ tịch Quốc hội Singapore.Ông Phạm Gia Túc, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định tiếp chuyện ông Tan Chuan-Jin, Chủ tịch Quốc hội Singapore.Chủ tịch Quốc hội Singapore có mặt tại sân Thiên Trường để cổ vũ cho đội bóng thi đấu.Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan Chuan-Jin dự 'Lễ hội bóng đá Thiên Trường'.Kết thúc trận đấu, U23 Singapore đã đánh bại U23 Campuchia với tỷ số 1-0

68 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2022): Nhớ kỷ niệm về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cách đây 68 năm, ngày 07/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, một trong những chiến công hiển hách 'Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa của thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh'. Chiến công đó gắn liền với vị Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp thiên tài truyền quốc sử, đức độ quán nhân tâm.

Khánh thành công trình tu bổ Khu di tích quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu

Ngày 21/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thiệu Hóa tổ chức lễ khánh thành và dâng hương tại Di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu.

Thanh Hóa: Khánh thành Đền thờ Lê Văn Hưu

Sau khi khánh thành và đưa vào sử dụng, Đền thờ Lê Văn Hưu sẽ là điểm đến linh thiêng, đáp ứng nguyện vọng của toàn thể con cháu họ Lê Việt Nam nói riêng và Nhân dân cả nước nói chung. Đồng thời trở thành địa chỉ để giáo dục các thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước, ý chí, tinh thần vượt khó của ông cha ta và lan tỏa tinh thần đoàn kết bên nhau thực hiện tốt đạo lý Uống nước nhớ nguồn, tri ân tổ tiên với lòng thành kính và biết ơn nhà sử học Lê Văn Hưu - người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam.

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ mang tên ông là dịp để khẳng định, tôn vinh công lao của sử gia - danh nhân Lê Văn Hưu đối với nền sử học nước nhà.

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.

Thanh Hóa: Bảng nhãn Lê Văn Hưu - người khởi dựng Quốc sử Việt Nam

Ngày 21.4, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ ông tại quê nhà

Thanh Hóa: Khánh thành đền thờ và kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành đền thờ tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng 21/4, tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322-2022).

Nhà sử học Lê Văn Hưu: Người khai dựng quốc sử Việt Nam

Nhằm tri ân công lao đóng góp của Nhà sử học Lê Văn Hưu cho nền văn hóa và sử học nước nhà, ngày 21/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của ông (1322-2022).

Long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Tôn vinh vai trò và công lao của Nhà sử học Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam, sáng ngày 21/4, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ ông. Nhà sử học Lê Văn Hưu là nhà sử học đầu tiên của nước ta, người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam.

Thanh Hóa: Kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Sáng nay 21/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1230 - 2022) và khánh thành đền thờ tại đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Đền thờ Lê Văn Hưu sẽ là nơi giáo dục truyền thống hiếu học

Sáng 21/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp UBND huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) tổ chức Lễ khánh thành và dâng hương tại đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất của ông.

Nhà sử học Lê Văn Hưu: Người khai dựng Quốc sử Việt Nam

Lê Văn Hưu (1230-1322) là nhà sử học đầu tiên của nước ta, người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam. Ông là nhà sử học uyên bác, có tinh thần dân tộc cao, có phương pháp chép sử vững vàng, có cách diễn đạt dồi dào tình cảm. Nhằm tri ân công lao đóng góp của Nhà sử học Lê Văn Hưu cho nền văn hóa và sử học nước nhà, ngày 21/4/2022, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của ông (1322-2022).

Hội thảo khoa học quốc gia: 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký'

Chiều 20/4, tại huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia 'Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký' nhân kỷ niệm 700 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (1322 - 2022).

Kỷ niệm 700 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu

Khẳng định, tôn vinh vai trò và công lao của Nhà sử học Lê Văn Hưu đối với nền sử học và sự phát triển của dân tộc Việt Nam, sáng nay 21-4, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất và khánh thành đền thờ ông.